Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

docx 7 trang thuongdo99 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2015_2016_truong_thc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU - MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 8 Năm học 2015 - 2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản: + Phân tích đa thức thành nhân tử, phép nhân đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. + Các phép tính về phân thức + Nhận biết, tính chất tứ giác + Vận dụng kiến thức môn học để giải quyết tình huống thực tế 2. Kĩ năng: + Biết vận dụng linh hoạt bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. + Thành thạo việc phân tích đa thức thành nhân tử; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. + Biết nhận dạng tứ giác và sử dụng tính chất tứ giác để giải bài tập 3. Thái độ + Nghiêm túc trong kiểm tra; Trình bày sạch sẽ; Ôn bài tốt. II. MA TRẬN ĐỀ Thông Vận Vận Nhận biết STT Nội dung hiểu dụng dụng cao Tổng TL TL TL Phân tích đa Bài 1(a) Bài 1(c) 2 1 thức thành nhân 0,75 0,75 1,5 tử Bài 1(b) Bài 2(b) 2 2 Nhân đa thức 0,5 0,5 1 Bảy hằng đẳng Bài 2(a) 1 3 thức đáng nhớ 0,5 0,5 Các phép tính về Bài 2(a,c) Bài 3 3 4 phân thức 1 1,5 2,5 Nhận biết,tính Bài 4(a,b) Bài 4(c) Bài 4(d) 4 5 chất tứ giác 2,5 0,75 0,5 3,75 Vận dụng kiến Bài 5(1) 1 thức giải quyết 0,75 0,75 6 tình huống thực tế 2 7 4 1 13 Tổng 1,25 4,75 3,5 0,5 10
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: TOÁN 8 Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 17/12/2015 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. (2 điểm): Tìm x: a) x2 - 8x = 0 b) x(x+3) = x2 +21 c) (x -3)2 - 64 = 0 Bài 2. (2 điểm) Cho các biểu thức sau: A = (x – 1)2 – 2(2x + 1)(x – 1) + (2x + 1)2 B = (3 x)(2 x) x 3 a, Rút gọn biểu thức A và B b, Tính giá trị của biểu thức A với x = 1 2 c, Tính A B Bài 3. (1,5 điểm): 2x x 6x Thực hiện phép tính: P (với x 3 ) x 3 x 3 x2 9 Bài 4. (3,75 điểm) Cho ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm E đối xứng với điểm A qua M. Lấy điểm D trên tia CA sao cho điểm A là trung điểm CD. a) Chứng minh: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật b) Chứng minh: Tứ giác AEBD là hình bình hành c) Lấy điểm N là trung điểm của BD và điểm F đối xứng với điểm A qua N. Chứng minh: điểm F đối xứng với điểm E qua B d) ABC vuông tại A cần thêm điều kiện gì để tứ giác AMBN là hình vuông Bài 5. (0,75điểm) Để lát gạch nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 6m, chiều dài 8m, ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi bác thợ xây cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó. (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể). Chúc các em làm bài tốt!
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ SỐ 1 Câu Đáp án Điểm a) x2 - 8x = 0 ĐS: x = 0; x = 8 0,75 Bài 1 b) x(x+3) = x2 +21 ĐS: x = 7 0,5 (2đ) c) (x -3)2 - 64 = 0 ĐS: x = 11 ; x = -5 0,75 a) - Rút gọn A = (- x - 2)2 [hoặc A = (x + 2)2] 0,5 - Rút gọn B = -(2 + x) 0,5 Bài 2 1 25 b) Thay x = A (2đ) 2 4 0,5 2 A x 2 c) Tính (x 2) 0,5 B x 2 - Ph©n tÝch mÉu ®óng 0,25 - Quy ®ång ®óng 0,25 Bài 3 - Ph¸ ngoÆc ë tö ®óng 0,25 (1,5đ) - Thu gän tö ®óng 0,25 - Ph©n tÝch tö ®óng vµ rót gän ®óng b»ng 3x 0,25 x 3 0,25 - Vẽ hình đúng 0,5 a) Chứng minh: Tứ giác ABEC là hình chữ nhật - CM : ABEC là hình bình hành AM = ME (vì A đối xứng với E qua M) 0,75 BM = MC (gt) Đườn chéo AE và BC cắt nhau tại M - ABEC là hình bình hành có Aˆ 900 0,25 =>Tứ giác ABEC là hình chữ nhật b) Chứng minh: Tứ giác AEBD là hình bình hành Bài 4 0,5 (3,75 + ABEC là hình chữ nhật (CMa) => BE // AC(t/c hnc) đ) => AD // BE (D thuộc AC) + ABEC là hình chữ nhật (CMa) => AC = BE (t/c hcn) 0,5 Mà AC = AD( gt) => AD = DE c) Chứng minh: điểm F đối xứng với điểm E qua B + BF = BE + B, F, E thẳng hàng 0,5 d) ABC vuông tại A cần thêm điều kiện gì để tứ giác AMBN là 0,25 hình vuông + CM: AMBN là hình thoi 0,25 + ABC vuông tại A cân tại A thì tứ giác AMBN là hình vuông 0,25 Diện tích nền phòng là: 6.8 = 48(m2) = 480000 (cm2) 0,25 Bài 5 Diện tích mỗi viên gạch là 402 = 1600 (cm2) 0,25 (0,75đ) Số viên gạch cần dùng để lát kín nền nhà là: 480000: 1600 = 300 (viên gạch) 0,25 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt được điểm tối đa
  4. BGH duyệt đề Tổ trưởng CM Người ra đề Nguyễn Thị Kim Thúy Nguyễn Thị Thu Phương Hoàng Thu Trang
  5. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: TOÁN 8 Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 17/12/2015 ĐỀ SỐ 2 Bài 1. (2 điểm): Tìm x: a) x2 - 6x = 0 b) x(6 – x) = -x2 +18 c) (x – 5)2 - 81 = 0 Bài 2. (2 điểm) Cho các biểu thức sau: A = (x – 3)2 – 2(2x + 1)(x – 3) + (2x + 1)2 (1 x)(4 x) B = x 1 a) Rút gọn A, B b) Tính giá trị của biểu thức A với x = 1 2 c) Tính A B Bài 3. (1,5điểm): x x 4x Thực hiện phép tính: P (với)x 2 x 2 x 2 x2 4 Bài 4. (3,75 điểm) Cho DEF vuông tại E, gọi I là trung điểm của DF. Lấy điểm A đối xứng với điểm E qua I. Lấy điểm C trên tia FE sao cho điểm E là trung điểm CF. a) Chứng minh: Tứ giác DEFA là hình chữ nhật b) Chứng minh: Tứ giác ADCE là hình bình hành c) Lấy điểm K là trung điểm của CD và điểm B đối xứng với điểm E qua K. Chứng minh: điểm B đối xứng với điểm A qua D. d) DEF vuông tại E cần thêm điều kiện gì để tứ giác DIEF là hình vuông Bài 5. (0,75điểm) Để lát gạch nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 8m, chiều dài 9m, ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi bác thợ xây cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó. (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể). Chúc các em làm bài tốt!
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ SỐ 2 Câu Đáp án Điểm a) ) x2 - 6x = 0 ĐS x = 0; x=6 0,75 Bài 1 b) x(6 – x) = -x2 +18 ĐS: x = 3 0,5 (1đ) c) (x – 5)2 - 81 = 0 ĐS: x = 14 ; x = -4 0,75 a) - Rút gọn A = (- x - 4)2 [hoặc A = (x + 4)2] 0,5 - Rút gọn B = -(4 + x) 0,5 Bài 2 1 81 b) Thay x = A (2đ) 2 4 0,5 A x 4 2 c) Tính (x 4) 0,5 B 4 x - Ph©n tÝch mÉu ®óng 0,25 0,25 - Quy ®ång ®óng Bài 3 0,25 (1,5đ) - Ph¸ ngoÆc ë tö ®óng 0,25 - Thu gän tö ®óng 0,25 - Ph©n tÝch tö ®óng vµ rót gän ®óng b»ng 2x 0,25 x 2 - Vẽ hình đúng 0,5 a) Chứng minh: Tứ giác DEFA là hình chữ nhật - CM : DEFA là hình bình hành EI = AI (vì A đối xứng với E qua M) 0,75 DI = IF (gt) Đường chéo AE và DF cắt nhau tại I - DEFA là hình bình hành có Eˆ 900 0,25 =>Tứ giác DEFA là hình chữ nhật b) Chứng minh: Tứ giác ADCE là hình bình hành Bài 4 + DEFA là hình chữ nhật (CMa) => FE // AD(t/c hnc) (3,75 => AD // EC 0,5 đ) + DEFA là hình chữ nhật (CMa) => AD = FE (t/c hcn) Mà CE = EF( gt) => AD = EC 0,5 c) Chứng minh: điểm B đối xứng với điểm A qua D. + AF =AD 0,5 + B, A, D thẳng hàng 0,25 d) DEF vuông tại E cần thêm điều kiện gì để tứ giác DIEF là hình vuông + CM: DIEF là hình thoi 0,25 + DEF vuông tại E cân tại E thì tứ giác DIEF là hình vuông 0,25 Diện tích nền phòng khách là: 8.9 = 72 (m2) = 720000 (cm2) 0,25 Bài 5 Diện tích mỗi viên gạch là 402 = 1600 (cm2) 0,25 (0,75đ) Số viên gạch cần dùng để lát kín nền nhà là: 720000: 1600 = 450 (viên gạch) 0,25 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt được điểm tối đa
  7. BGH duyệt đề Tổ trưởng CM Người ra đề Nguyễn Thị Kim Thúy Nguyễn Thị Thu Phương Hoàng Thu Trang