Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy

doc 12 trang thuongdo99 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 7 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: 28 /12 /2020 Mã đề 701 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 03 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào phiếu trắc nghiệm ô tròn tương ứng chữ cái đứng trước đáp án em chọn. Câu 1 : Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Ngọn nến sáng yếu hơn. B. Ngọn nến sáng mạnh hơn. C. Không có gì khác. D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. Câu 2 : Dao động nào sau đây có tần số dao động lớn nhất? A. Trong một giây vật dao động được 80 dao động. B. Trong 10 giây vật thực hiện 100 dao động. C. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động. D. Trong 2 phút vật thực hiện được 1500 dao động. Câu 3 : Người nghệ sĩ đang thổi sáo, âm thanh do cây sáo phát ra khi đó là do bộ phận nào đã dao động và phát ra âm thanh? A. Ngón tay người nghệ sĩ. B. Lỗ sáo. C. Dây thanh quản của người nghệ sĩ. D. Cột khí trong ống sáo. Câu 4 : Sau khi làm một số thí nghiệm về sự truyền âm trong các môi trường, một bạn đưa ra các kết luận sau. Hãy chọn kết luận đúng? A. Âm thanh không thể truyền qua bức tường. B. Âm thanh không thể truyền được từ mặt nước xuống đáy hồ. C. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. D. Âm thanh càng trầm thì truyền đi càng xa. Câu 5 : Tần số dao động càng lớn thì: A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng bổng. C. Âm nghe càng to. D. Âm nghe càng nhỏ. Câu 6 : Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. Câu 7 : Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn làm cho ánh sáng yếu đi. B. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. C. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. D. Vì pha đèn khúc xạ được ánh sáng. Câu 8 : Có bốn vật, đó là: Mặt trời, Mặt Trăng, ngọn nến (đang thắp sáng), quyển sách (đặt trên bàn giữa ban ngày). Theo em nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả bốn vật đều là vật sáng.
  2. B. Chỉ có Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến là vật sáng. C. Chỉ có Mặt Trời, ngọn nến, quyển sách là vật sáng. D. Chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng là vật sáng. Câu 9 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. B. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 10 : Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. B. Người ca sĩ phát ra âm. C. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. D. Màn hình tivi dao động phát ra âm. Câu 11 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. D. Ảnh thật, bằng vật. Câu 12 : Khi bác bảo vệ gõ trống trường. Muốn tiếng trống phát ra to, bác bảo vệ cần: A. Gõ nhanh vào mặt trống. B. Gõ chậm vào mặt trống. C. Gõ mạnh vào mặt trống. D. Làm căng mặt trống rồi gõ. Câu 13 : Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Phòng lớn thì dễ nghe được tiếng vang. B. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. C. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến mặt phản xạ phải lớn hơn 11,3 m mới nghe được tiếng vang. D. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. Câu 14 : Đường đi của ánh sáng truyền từ bóng đèn bàn học đến mắt ta là: A. đường thẳng. B. đường dích dắc. C. đường cong bất kì. D. đường vòng. Câu 15 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. B. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. C. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 16 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Câu 17 : Chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 450. B. 800. C. 1600. D. 400.
  3. Câu 18 : Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. C. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng ban đầu xuất phát từ cùng một điểm. B. Trong chùm sáng phân kì, càng ra xa nguồn sáng thì chùm sáng càng loe rộng. C. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm. D. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau. Câu 20 : Hãy chọn câu SAI: A. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất lỏng. B. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chân không. C. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất khí. D. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất rắn. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (1 điểm). Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). B A Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương? Bài 2 (2 điểm). Một nghệ sĩ đang gảy đàn ghita. Em hãy: a. Chỉ ra bộ phận nào của đàn ghita đã dao động khi đàn phát ra âm thanh? b. So sánh tần số dao động khi đàn phát ra nốt nhạc “rê” và “ pha”? c. Muốn âm phát ra to, nhỏ thì người chơi đàn phải làm thế nào? Bài 3 (1,5 điểm) Một người đứng trước một vách núi và hét to “A”. Sau 0,55 giây người đó nghe thấy tiếng vang của mình. Hỏi khoảng cách của người đó đến vách núi là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 340m/s. Bài 4 (0,5 điểm): Một chùm tia tới xuất phát từ S tới một gương phẳng cho các tia phản xạ như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ của J điểm tới K (Nêu rõ cách vẽ). I K HẾT
  4. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 7 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: 28 /12 /2020 Mã đề 702 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm702 03 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào phiếu trắc nghiệm ô tròn tương ứng chữ cái đứng trước đáp án em chọn. Câu 1 : Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Phòng lớn thì dễ nghe được tiếng vang. B. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến mặt phản xạ phải lớn hơn 11,3 m mới nghe được tiếng vang. C. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. D. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. Câu 2 : Có bốn vật, đó là: Mặt trời, Mặt Trăng, ngọn nến (đang thắp sáng), quyển sách (đặt trên bàn giữa ban ngày). Theo em nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả bốn vật đều là vật sáng. B. Chỉ có Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến là vật sáng. C. Chỉ có Mặt Trời, ngọn nến, quyển sách là vật sáng. D. Chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng là vật sáng. Câu 3 : Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. Câu 4 : Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới. C. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 5 : Hãy chọn câu SAI: A. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất lỏng. B. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất rắn. C. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất khí. D. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chân không. Câu 6 : Tần số dao động càng lớn thì: A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng bổng. C. Âm nghe càng to. D. Âm nghe càng nhỏ. Câu 7 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
  5. Câu 8 : Đường đi của ánh sáng truyền từ bóng đèn bàn học đến mắt ta là: A. đường vòng. B. đường cong bất kì. C. đường dích dắc. D. đường thẳng. Câu 9 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. D. Ảnh thật, bằng vật. Câu 10 : Sau khi làm một số thí nghiệm về sự truyền âm trong các môi trường, một bạn đưa ra các kết luận sau. Hãy chọn kết luận đúng? A. Âm thanh không thể truyền qua bức tường. B. Âm thanh càng trầm thì truyền đi càng xa. C. Âm thanh không thể truyền được từ mặt nước xuống đáy hồ. D. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. Câu 11 : Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Ngọn nến sáng mạnh hơn. C. Ngọn nến sáng yếu hơn. D. Không có gì khác. Câu 12 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. B. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng. C. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau. B. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm. C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng ban đầu xuất phát từ cùng một điểm. D. Trong chùm sáng phân kì, càng ra xa nguồn sáng thì chùm sáng càng loe rộng. Câu 14 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. B. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. C. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. D. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 15 : Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn làm cho ánh sáng yếu đi. B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. C. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. D. Vì pha đèn khúc xạ được ánh sáng. Câu 16 : Người nghệ sĩ đang thổi sáo, âm thanh do cây sáo phát ra khi đó là do bộ phận nào đã dao động và phát ra âm thanh? A. Ngón tay người nghệ sĩ. B. Cột khí trong ống sáo. C. Lỗ sáo. D. Dây thanh quản của người nghệ sĩ. Câu 17 : Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
  6. B. Người ca sĩ phát ra âm. C. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. D. Màn hình tivi dao động phát ra âm. Câu 18 : Dao động nào sau đây có tần số dao động lớn nhất? A. Trong 2 phút vật thực hiện được 1500 dao động. B. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động. C. Trong một giây vật dao động được 80 dao động. D. Trong 10 giây vật thực hiện 100 dao động. Câu 19 : Chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 100. B. 800. C. 1600. D. 400. Câu 20 : Khi bác bảo vệ gõ trống trường. Muốn tiếng trống phát ra to, bác bảo vệ cần: A. Gõ chậm vào mặt trống. B. Gõ mạnh vào mặt trống. C. Làm căng mặt trống rồi gõ. D. Gõ nhanh vào mặt trống. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (1 điểm). Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). A Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương? Bài 2 (2 điểm). Một nghệ sĩ đang chơi đàn bầu. Em hãy: B a. Chỉ ra bộ phận nào của đàn bầu đã dao động khi đàn phát ra âm thanh? b. So sánh tần số dao động khi đàn phát ra nốt nhạc “đô” và “ la”? c. Muốn âm phát ra cao, thấp thì người chơi đàn phải làm thế nào? Bài 3 (1,5 điểm): Các nhà khoa học dùng sóng siêu âm để đo độ sâu hồ Baikal, một hồ nước sâu nhất thế giới. Người ta nhận thấy từ lúc phát ra siêu âm đến lúc thu được âm phản xạ là 2,2 giây. Hãy tính độ sâu của cái hồ này biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Bài 4 (0,5 điểm): Một chùm tia tới xuất phát từ S tới một gương phẳng cho các tia phản xạ như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ của điểm tới K (Nêu rõ cách vẽ) J I K HẾT
  7. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 7 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: 28 /12 /2020 Mã đề 703 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm702 03 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào phiếu trắc nghiệm chữ cái đứng trước phương án em chọn Câu 1 : Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. B. Người ca sĩ phát ra âm. C. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. D. Màn hình tivi dao động phát ra âm. Câu 2 : Đường đi của ánh sáng truyền từ bóng đèn bàn học đến mắt ta là: A. đường vòng. B. đường dích dắc. C. đường thẳng. D. đường cong bất kì. Câu 3 : Sau khi làm một số thí nghiệm về sự truyền âm trong các môi trường, một bạn đưa ra các kết luận sau. Hãy chọn kết luận đúng? A. Âm thanh không thể truyền qua bức tường. B. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. C. Âm thanh càng trầm thì truyền đi càng xa. D. Âm thanh không thể truyền được từ mặt nước xuống đáy hồ. Câu 4 : Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Ngọn nến sáng mạnh hơn. C. Ngọn nến sáng yếu hơn. D. Không có gì khác. Câu 5 : Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia phản xạ và tia tới. C. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 6 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Ảnh thật, bằng vật. D. Ảnh ảo, bằng vật. Câu 7 : Dao động nào sau đây có tần số dao động lớn nhất? A. Trong 2 phút vật thực hiện được 1500 dao động. B. Trong một giây vật dao động được 80 dao động. C. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động. D. Trong 10 giây vật thực hiện 100 dao động. Câu 8 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. B. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng.
  8. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 9 : Tần số dao động càng lớn thì: A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng bổng. C. Âm nghe càng to. D. Âm nghe càng nhỏ. Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm. B. Trong chùm sáng phân kì, càng ra xa nguồn sáng thì chùm sáng càng loe rộng. C. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau. D. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng ban đầu xuất phát từ cùng một điểm. Câu 11 : Chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 400. B. 800. C. 100. D. 1600. Câu 12 : Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến mặt phản xạ phải lớn hơn 11,3 m mới nghe được tiếng vang. B. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. C. Phòng lớn thì dễ nghe được tiếng vang. D. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. Câu 13 : Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. Câu 14 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. C. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. D. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 15 : Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn làm cho ánh sáng yếu đi. B. Vì pha đèn khúc xạ được ánh sáng. C. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. Câu 16 : Khi bác bảo vệ gõ trống trường. Muốn tiếng trống phát ra to, bác bảo vệ cần: A. Gõ chậm vào mặt trống. B. Làm căng mặt trống rồi gõ. C. Gõ nhanh vào mặt trống. D. Gõ mạnh vào mặt trống. Câu 17 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
  9. Câu 18 : Hãy chọn câu SAI: A. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất rắn. B. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất khí. C. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất lỏng. D. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chân không. Câu 19 : Người nghệ sĩ đang thổi sáo, âm thanh do cây sáo phát ra khi đó là do bộ phận nào đã dao động và phát ra âm thanh? A. Cột khí trong ống sáo. B. Dây thanh quản của người nghệ sĩ. C. Lỗ sáo. D. Ngón tay người nghệ sĩ. Câu 20 : Có bốn vật, đó là: Mặt trời, Mặt Trăng, ngọn nến (đang thắp sáng), quyển sách (đặt trên bàn giữa ban ngày). Theo em nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả bốn vật đều là vật sáng. B. Chỉ có Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến là vật sáng. C. Chỉ có Mặt Trời, ngọn nến, quyển sách là vật sáng. D. Chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng là vật sáng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (1 điểm). Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). Hãy A B vẽ ảnh của vật tạo bởi gương? Bài 2 (2 điểm). Một người nghệ sĩ đang chơi đàn ghita. Em hãy: a. Chỉ ra bộ phận nào của đàn ghita đã dao động khi đàn phát ra âm thanh? b. So sánh tần số dao động khi đàn phát ra nốt nhạc “đồ” và “ si”? c. Muốn âm phát ra to, nhỏ thì người chơi đàn phải làm thế nào? Bài 3 (1,5 điểm) Một người đứng trước một vách núi và hét to. Sau 0,65 giây người đó nghe thấy tiếng vang của mình. Hỏi khoảng cách của người đó đến vách núi là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 340m/s Bài 4 (0,5 điểm): Một chùm tia tới xuất phát từ S tới một gương phẳng cho các tia phản xạ như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ của J điểm tới K (Nêu rõ cách vẽ) I K HẾT
  10. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 7 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: 28 /12 /2020 Mã đề 704 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm702 03 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào phiếu trắc nghiệm chữ cái đứng trước phương án em chọn Câu 1 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. B. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng. C. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. D. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. Câu 2 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. C. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. D. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 400. B. 1600. C. 450. D. 800. Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm. B. Trong chùm sáng phân kì, càng ra xa nguồn sáng thì chùm sáng càng loe rộng. C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng ban đầu xuất phát từ cùng một điểm. D. Các tia sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau. Câu 5 : Tần số dao động càng lớn thì: A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng to. C. Âm nghe càng nhỏ. D. Âm nghe càng bổng. Câu 6 : Dao động nào sau đây có tần số dao động lớn nhất? A. Trong 2 phút vật thực hiện được 1500 dao động. B. Trong 10 giây vật thực hiện 100 dao động. C. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động. D. Trong một giây vật dao động được 80 dao động. Câu 7 : Đường đi của ánh sáng truyền từ bóng đèn bàn học đến mắt ta là: A. đường vòng. B. đường dích dắc. C. đường thẳng. D. đường cong bất kì. Câu 8 : Khi bác bảo vệ gõ trống trường. Muốn tiếng trống phát ra to, bác bảo vệ cần: A. Gõ chậm vào mặt trống. B. Gõ mạnh vào mặt trống. C. Gõ nhanh vào mặt trống. D. Làm căng mặt trống rồi gõ. Câu 9 : Hãy chọn câu SAI: A. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất rắn. B. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chân không.
  11. C. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất khí. D. Âm thanh có thể truyền được trong môi trường chất lỏng. Câu 10 : Có bốn vật, đó là: Mặt trời, Mặt Trăng, ngọn nến (đang thắp sáng), quyển sách (đặt trên bàn giữa ban ngày). Theo em nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả bốn vật đều là vật sáng. B. Chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng là vật sáng. C. Chỉ có Mặt Trời, ngọn nến, quyển sách là vật sáng. D. Chỉ có Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn nến là vật sáng. Câu 11 : Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến mặt phản xạ phải lớn hơn 11,3 m mới nghe được tiếng vang. B. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. C. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. D. Phòng lớn thì dễ nghe được tiếng vang. Câu 12 : Sau khi làm một số thí nghiệm về sự truyền âm trong các môi trường, một bạn đưa ra các kết luận sau. Hãy chọn kết luận đúng? A. Âm thanh không thể truyền được từ mặt nước xuống đáy hồ. B. Âm thanh không thể truyền qua bức tường. C. Âm thanh càng trầm thì truyền đi càng xa. D. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. Câu 13 : Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. B. Vì pha đèn khúc xạ được ánh sáng. C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng yếu đi. D. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. Câu 14 : Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm. B. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. C. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. D. Màn hình tivi dao động phát ra âm. Câu 15 : Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. B. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. Câu 16 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Ảnh ảo, bằng vật. D. Ảnh thật, bằng vật. Câu 17 : Người nghệ sĩ đang thổi sáo, âm thanh do cây sáo phát ra khi đó là do bộ phận nào đã dao động và phát ra âm thanh? A. Cột khí trong ống sáo. B. Dây thanh quản của người nghệ sĩ. C. Lỗ sáo. D. Ngón tay người nghệ sĩ. Câu 18 : Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến. B. Không có gì khác.
  12. C. Ngọn nến sáng yếu hơn. D. Ngọn nến sáng mạnh hơn. Câu 19 : Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia phản xạ và tia tới. C. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 20 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (1 điểm). Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ bên). Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương? B Bài 2 (2 điểm). Một người nghệ sĩ đang chơi đàn bầu. Em hãy: a. Chỉ ra bộ phận nào của đàn bầu đã dao động khi đàn phát ra âm thanh? A b. So sánh tần số dao động khi đàn phát ra nốt nhạc “son” và “ đô”? c. Muốn âm phát ra cao, thấp thì người chơi đàn phải làm thế nào? Bài 3 (1,5 điểm): Các nhà khoa học dùng sóng siêu âm để đo độ sâu của vực Mariana, một rãnh đại dương sâu nhất thế giới. Người ta nhận thấy từ lúc phát ra siêu âm đến lúc thu được âm phản xạ là 14,5 giây. Hãy tính độ sâu của vực này biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Bài 4 (0,5 điểm): Một chùm tia tới xuất phát từ S tới một gương phẳng cho các tia phản xạ như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ của điểm tới K (Nêu rõ cách vẽ) J I K HẾT