Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2016_2017_truong_t.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2016- 2017 Thời gian: 45 phút Ngày 12/12/2016 Phần I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Ghi ra những chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm Câu 2: Một vật có trọng lượng 2N, rơi từ độ cao 0,5m xuống mặt đất.Công của trọng lực là: A. 1J B. 3J C. 0,01J D. 0,5 J Câu 3: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép của mặt tiếp xúc C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc Câu 4: Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương B. Hai lực cùng phương, ngược chiều C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều Câu 5: Hành khách ngồi trên ô tô, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Điều đó chứng tỏ: A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc C. Ô tô đột ngột rẽ phải D. Ô tô đột ngột rẽ trái Câu 6: Độ lớn của vận tốc cho ta biết: A. Hướng chuyển động của vật C. Nguyên nhân vì sao vật chuyển động B. Vật chuyển động nhanh hay chậm D. Sự thay đổi hình dạng của vật khi chuyển động C©u 7: Nhúng một vật vào trong chất lỏng, vật lơ lửng khi: A. FA = P B. FA > P C. FA = P D. FA - P = 0 Câu 8: Ô tô chở khách trên đường được coi là đứng yên so với: A. Hàng cây bên đường B. Người đi xe máy theo hướng ngược lại C. Người phụ xe đang đi trên xe D. Người lái xe Phần II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: (1,5đ) Ô tô chuyển động trên quãng đường dài 720km với vận tốc 60km/h và đi tiếp quãng đường dài 150km trong thời gian 3 giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường? Câu 2: (2đ) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,5.104 N/m2. Diện tích của một bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó? Câu 3: (2,5đ) Treo một vật vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 40,5N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 25,5N. a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước? b) Tính thể tích của vật? Tìm trọng lượng riêng của chất làm vật? Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Thời gian: 45 phút Ngày 12/12/2016 Phần I/ Trắc nghiệm khách quan (4đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D D C B A,D D Phần II/ Tự luận (6đ): Câu 1 (1,5đ): Tóm tắt: (0,5đ) Giải: s1 720 s1 = 72 km; s2 = 150km Thời gian ô tô đi quãng đường đầu: t1 = = = 12 (h) 0,5đ v 60 v1 = 60km/h; t2 = 3h 1 VTB = ? (km/h) Vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường là: s1 s2 720 150 vTB = = = 58 (km/h) 0,5đ t1 t2 12 3 Câu 2 (2đ): Tóm tắt: (0,5đ) Giải: 4 p = 1,5.104N/m2 Ta có: F = p.S = 1,5.10 .0,03 = 450N 0,5đ S = 0,03m2 Vì F = P (do P có phương vuông góc với mặt sàn) nên: P = 450N 0,5đ P = ? (N) Mặt khác: P = 10m nên m = P:10 = 450:10 = 45kg 0,5đ m = ? (kg) Câu 3 (2,5đ): Tóm tắt: (0,5đ) Giải: P = 40,5N a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: F = 25,5N FA = P – F = 40,5 – 25,5 = 15N 1đ 3 dn = 10000 N/m b) Thể tích của vật: a) F = ? (N) F 15 A F d.V V A 0,0015m3 0,5đ b) V = ? (m3) A d 10000 3 c) dV = ? (N/m ) c) Trọng lượng riêng của chất làm vật: P 40,5 d 27000N / m3 0,5đ V V 0,0015 Cự Khối, ngày 1/12/2016 BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Nguyễn Thu Hương
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2016- 2017 Thời gian: 45 phút Ngày 12/12/2016 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức của học sinh qua tất cả các bài đã học. - Kiểm tra phần lí thuyết và phần vận dụng bài tập. - Kiểm tra bài tập chuyển động, áp suất, lực đẩy acsimet. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng suy luận, so sánh. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực II/ MA TRẬN ĐỀ: Biết Hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL 2 1 3 CĐ cơ học 1 1,5 2,5 1 1 2 Lực cơ 0,5 0,5 1 2 1 3 Áp suất 1 2 3 Lực 1 1 2 đẩy Acsimet 0,5 2,5 3 Công 1 1 cơ học 0,5 0,5 4 4 3 11 Tổng 2 2 6 10