Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Đề 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

docx 4 trang thuongdo99 4830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Đề 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_9_de_4_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Đề 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 04 Ngày kiểm tra: 06/12/ 2019 ( Đề bài gồm 02 trang) I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp công thức nào sau đây sai ? A. I = I2 = I2 B. R = R1 + R2 C. U = U1 + U2 D. U = U1 = U2 Câu 2. Để nhận biết một thanh nam châm ta sử dụng: A. một thanh nhựa.C. một thanh sắt B. một thanh đồng. D. một thanh cao su. Câu 3. Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn đi 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 2 lần.C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 4. Trong định luật Jun-Lenxơ thì điện năng đã được biến đổi thành dạng năng lượng nào? A. Cơ năng. B. Động năngC. Nhiệt năng. D. Quang năng. Câu 5. Công thức nào sau đây không áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? I1 R2 A. B. R = R 1+ R2 C. I = I1+ I2. D. U= U1=U2. I2 R1 Câu 6. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây? A. A= (P.t)/R B. A= P2/RC. A= UIt D. A= RIt Câu 7. Theo quy tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. chiều đường sức từ. C. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. chiều của lực điện từ. D. không hướng theo chiều nào. Câu 8. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. C. Điện trở suất của dây dẫn làm biến trở. B. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 9. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất điện? A. P = U.R2 B. P = U2.R C. P = U/ID. P = U.I Câu 10. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh nam châm. Câu 11. Hai dây dẫn được làm cùng một vật liệu, có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 4 lần. Hỏi dây thứ nhất có điện trở gấp mấy lần dây thứ hai? A. 10 lầnB. 8 lần C. 16 lần D. 4 lần Câu 12. Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. Câu 13. Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện gì? A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. B. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
  2. Câu 14. Phát biểu nào đúng với nội dung định luật Ôm ? A. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn. D. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và không phụ thuộc điện trở của dây dẫn. Câu 15. Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc nắm tay trái.B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc nắm tay phải. Câu 16. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: A. càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. B. như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. C. dùng nhiều điện dễ dây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người. D. dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. Câu 17. Một dây đồng chất, chiều dài l, tiết diện S thì có điện trở R. Nếu tăng chiều dài lên 4 lần và giảm tiết diện đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn mới: A. giảm 2 lầnB. tăng 8 lần C. tăng 6 lần D. giảm 4 lần Câu 18. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,5A. B. 0,6A C. 0,9A. D. 0,2A. Câu 19. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn trong hình vẽ dưới có chiều như thế nào? A. Hướng xuống dưới B. Hướng sang trái C. Hướng lên trên D. Hướng sang phải Câu 20. Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa? A. Nhiệt lượng tăng gấp đôi. C. Nhiệt lượng tăng gấp bốn lần. B. Nhiệt lượng giảm đi một nửa. D. Nhiệt lượng toả ra không thay đổi. II. Tự luận ( 5 điểm): Câu 1(2 điểm): Cho ba điện trở R1=20 Ω, R2=30 Ω và R3=60 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 40V . a. Tính điện trở tương đương của mạch điện. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Câu 2 ( 2 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp. b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 25 0C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K Câu 3 (1 điểm): Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian bao lâu?
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 04 I.Trắc nghiệm (5 điểm):Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1.D 2.C 3.C 4.C 5.B 6.C 7.C 8.B 9.D 10.A 11. B 12. D 13. C 14. B 15. B 16. B 17. B 18. A 19. D 20. A II.Tự luận ( 5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu a. Tính được Rtđ = 10 1điểm 1 b. Viết được mạch gồm R1 // R2 // R3=> U1 = U2 = U3= U = 40 (V) 0,25điểm (2đ) U1 40 0,25 điểm Tính được I = = = 2 (A) 1 R1 20 U2 40 4 Tính được I = = = (A) 0,25điểm 2 R2 30 3 U3 40 2 Tính được I = = (A) 0,25 điểm 3 R3 = 60 3 Câu Đổi 1,5l= 1,5.10―3 3 => m = D.V= 1000.1,5.10―3 = 1,5kg 2 20 phút = 1200s (2đ) a. Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = 2.R = 2,52.80 = 500W 0,5 điểm b. Nhiệt lượng thu vào của nước là: o o 0,5 điểm Q1 = m.c.( t 2 - t 1 ) =1,5.4200. (100 - 25) = 472500J Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: 2 2 0,5 điểm Qtp = I R.t = 2,5 .80 .1200 = 600000(J) 0,5 điểm Q1 472500 Hiệu suất của bếp là: H = Qtp . 100% = 600000 . 100% = 78,75% Câu Ta có 3 ( 1đ) 0,25 điểm Khi mắc song song hai điện trở 0,25 điểm 0,5 điểm BGH duyệt TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Thị Tú Anh