Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Nhung
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_9_nam_hoc_2020_2021_khuong_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Nhung
- UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI Năm học : 2020-2021 LỚP 9- MÔN: VẬT LÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được: - Nội dung và hệ thức của định luật Ôm. - Công dụng của biến trở. - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, điện trở suất. - Công suất điện, điện năng sử dụng. 2. Kĩ năng: Học sinh: - Xác định được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. - Xác định được đặc điểm của cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp và song song. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Tên (40%) (30%) (20%) cao Chủ đề (10%) TN TL TN TL TN TL TN TL 3 1 1 1 4điểm Định luật Ôm 0,75đ 1đ 0,25đ 2đ Đoạn mạch nối 1,75điểm 2 2 3 tiếp, đoạn mạch 0,5đ 0,5đ 0,75đ song song Công thức điện 4 1điểm trở, biến trở 1đ Công suất điện, 3,25điểm 3 1 1 1 điện năng sử 0,75đ 0,25đ 2đ 0,25đ dụng Tổng 13 câu – 5 câu – 1 câu - 4 câu- 23câu - 4điểm 3điểm 2điểm 1 điểm 10điểm
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 9 - Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mét m¹ch ®iÖn cã hai ®iÖn trë R1 = 3 vµ R2 = 2 m¾c nèi tiÕp. §iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch lµ: A. 5 B. 1 C. 1,2 D. 6 Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm. Câu 3: NÕu tiÕp xóc víi d©y trÇn cã ®iÖn ¸p nµo díi ®©y th× cã thÓ g©y nguy hiÓm ®èi víi c¬ thÓ con ngêi? A. 12V B. 24V C. 36V D. 48V Câu 4: Một bóng đèn có ghi 12V-3W, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đèn sáng bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế nhỏ hơn12V B. Khi sáng bình thường, cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Khi sáng bình thường, công suất của đèn lớn hơn 3W D. Khi sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là 4 Ω. Câu 5: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là: .S l S l A. R C.R B. R D. R . l .S .l S Câu 6: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu. Nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 7: Một điện trở R=8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U= 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: A. 0,4A B. 0,8A C. 1 2A D. 1,5A Câu 8: Muốn nâng 1 vật có trọng lượng 2000N lên cao 10m trong thời gian 50s. Phải dùng động cơ điện nào dưới đây là thích hợp nhất : A. P = 40W B. P = 0,5kW C. P = 4kW D. P = 5kW Câu 9: Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là: A. 20Ω B. 15Ω C. 10Ω D. 5Ω Câu 10: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào sau đây? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính của dây dẫn. Câu 11: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là: A. 0,2A B. 0,3A C. 0,4A D. 0,6A Câu 12: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng B. Công suất điện mà gia đình sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 13: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp. Biết: R 2 = 3 R1, hiệu điện thế giữ hai đầu R1 là 4 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là bao nhiêu? A. 1V B. 4 V C. 7V D. 12V Câu 14: Hai điển trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U 1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đay đúng?
- A.U 2 U 1 . C.U1.R1= U2.R2 B. R1 R 2 D. U 1 U 2 R1 R 2 U 2 U 1 R1 R 2 Câu 15: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: . 1 1 A. R1+R2 C. R1 R 2 B . R 1 R 2 D. . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 16: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi : A. Chiều dài dây. B. Tiết diện dây. C. Vật liệu dây. D. Nhiệt độ dây dẫn. Câu 17: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = R2 đang mắc nối tiếp mà chuyển thành mắc song song thì điện trở tương đương của mạch sẽ A. Giảm đi 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. không thay đổi. Câu 18: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt . B. Nhôm . C. Bạc . D. Đồng . Câu 19: Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai? A A. P = A.t C.P = U.I B. P . D. P = I2.R t Câu 20: R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng? A. I1 : I2 : I3 = 1: 3 : 2 B. I1 : I2 : I3 = 2: 3 : 1 C. I1 : I2 : I3 = 3: 2 : 1 D. I1 : I2 : I3 = 1: 2: 3 II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. + - A R1 R2 B Biết R1 = 6 ; R2 = 12 ; UAB = 36V. Mắc thêm R3 = 4 song song với R2: a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó? Câu 2(2 điểm): Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 80W và một bếp điện có ghi 220V– 500W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V. a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 5 giờ, bếp dùng 4 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh? b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 2000 đồng. Câu 3(1 điểm): Em hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng Vôn kế và Ampe kế để xác định điện trở và công suất của một bóng đèn sợi đốt. Từ số chỉ của Vôn kế (U) và Ampe kế (I) ta phải dùng hệ thức nào để tính ra điện trở và công suất của bóng đèn? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 9 - Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào sau đây? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính của dây dẫn. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là: A. 0,2A B. 0,3A C. 0,4A D. 0,6A Câu 3: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng B. Công suất điện mà gia đình sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 4: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp. Biết: R 2 = 3 R1, hiệu điện thế giữ hai đầu R1 là 4 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là bao nhiêu? A. 1V B. 4 V C. 7V D. 12V Câu 5: Hai điển trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U 1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đay đúng? A.U 2 U 1 . C.U1.R1= U2.R2 B. R1 R 2 D. U 1 U 2 R1 R 2 U 2 U 1 R1 R 2 Câu 6: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: . 1 1 A. R1+R2 C. R1 R 2 B . R 1 R 2 D. . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 7: Mét m¹ch ®iÖn cã hai ®iÖn trë R1 = 3 vµ R2 = 2 m¾c nèi tiÕp. §iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch lµ: A. 5 B. 1 C. 1,2 D. 6 Câu 8: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm. Câu 9: NÕu tiÕp xóc víi d©y trÇn cã ®iÖn ¸p nµo díi ®©y th× cã thÓ g©y nguy hiÓm ®èi víi c¬ thÓ con ngêi? A. 12V B. 24V C. 36V D. 48V Câu 10: Một bóng đèn có ghi 12V-3W, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đèn sáng bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế nhỏ hơn12V B. Khi sáng bình thường, cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Khi sáng bình thường, công suất của đèn lớn hơn 3W D. Khi sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là 4 Ω. Câu 11: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là: .S l S l A. R C.R B. R D. R . l .S .l S Câu 12: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu. Nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 13: Một điện trở R=8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U= 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: A. 0,4A B. 0,8A C. 1 2A D. 1,5A
- Câu 14: Muốn nâng 1 vật có trọng lượng 2000N lên cao 10m trong thời gian 50s. Phải dùng động cơ điện nào dưới đây là thích hợp nhất : A. P = 40W B. P = 0,5kW C. P = 4kW D. P = 5kW Câu 15: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi : A. Chiều dài dây. B. Tiết diện dây. C. Vật liệu dây. D. Nhiệt độ dây dẫn. Câu 16: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = R2 đang mắc nối tiếp mà chuyển thành mắc song song thì điện trở tương đương của mạch sẽ A. Giảm đi 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. không thay đổi. Câu 17: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt . B. Nhôm . C. Bạc . D. Đồng . Câu 18: Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là: A. 20Ω B. 15Ω C. 10Ω D. 5Ω Câu 19: R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng? A. I1 : I2 : I3 = 1: 3 : 2 B. I1 : I2 : I3 = 2: 3 : 1 C. I1 : I2 : I3 = 3: 2 : 1 D. I1 : I2 : I3 = 1: 2: 3 Câu 20: Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai? A A. P = A.t C.P = U.I B. P . D. P = I2.R t II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , Trong đó điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 18 Ω, vôn kế chỉ 6V. a, Tính RAB và số chỉ của ampe kế ? b, Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 ? Câu 2(2 điểm): Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 40W và một bếp điện có ghi 220V– 1000W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V. a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 4 giờ, bếp dùng 3 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh? b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 1500 đồng. Câu 3(1 điểm): Em hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng Vôn kế và Ampe kế để xác định điện trở và công suất của một bóng đèn sợi đốt. Từ số chỉ của Vôn kế (U) và Ampe kế (I) ta phải dùng hệ thức nào để tính ra điện trở và công suất của bóng đèn? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 9 - Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là: A. 0,2A B. 0,3A C. 0,4A D. 0,6A Câu 2: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng B. Công suất điện mà gia đình sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 3: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp. Biết: R 2 = 3 R1, hiệu điện thế giữ hai đầu R1 là 4 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là bao nhiêu? A. 1V B. 4 V C. 7V D. 12V Câu 4: Hai điển trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U 1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đay đúng? A.U 2 U 1 . C.U1.R1= U2.R2 B. R1 R 2 D. U 1 U 2 R1 R 2 U 2 U 1 R1 R 2 Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: . 1 1 A. R1+R2 C. R1 R 2 B . R 1 R 2 D. . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 6: Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai? A A. P = A.t C.P = U.I B. P . D. P = I2.R t Câu 7: R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng? A. I1 : I2 : I3 = 1: 3 : 2 B. I1 : I2 : I3 = 2: 3 : 1 C. I1 : I2 : I3 = 3: 2 : 1 D. I1 : I2 : I3 = 1: 2: 3 Câu 8: Mét m¹ch ®iÖn cã hai ®iÖn trë R1 = 3 vµ R2 = 2 m¾c nèi tiÕp. §iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch lµ: A. 5 B. 1 C. 1,2 D. 6 Câu 9: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm. Câu 10: NÕu tiÕp xóc víi d©y trÇn cã ®iÖn ¸p nµo díi ®©y th× cã thÓ g©y nguy hiÓm ®èi víi c¬ thÓ con ngêi? A. 12V B. 24V C. 36V D. 48V Câu 11: Một bóng đèn có ghi 12V-3W, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đèn sáng bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế nhỏ hơn12V B. Khi sáng bình thường, cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Khi sáng bình thường, công suất của đèn lớn hơn 3W D. Khi sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là 4 Ω. Câu 12: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là: .S l S l A. R C.R B. R D. R . l .S .l S Câu 13: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu. Nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 14: Một điện trở R=8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U= 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
- A. 0,4A B. 0,8A C. 1 2A D. 1,5A Câu 15: Muốn nâng 1 vật có trọng lượng 2000N lên cao 10m trong thời gian 50s. Phải dùng động cơ điện nào dưới đây là thích hợp nhất : A. P = 40W B. P = 0,5kW C. P = 4kW D. P = 5kW Câu 16: Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là: A. 20Ω B. 15Ω C. 10Ω D. 5Ω Câu 17: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào sau đây? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính của dây dẫn. Câu 18: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi : A. Chiều dài dây. B. Tiết diện dây. C. Vật liệu dây. D. Nhiệt độ dây dẫn. Câu 19: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = R2 đang mắc nối tiếp mà chuyển thành mắc song song thì điện trở tương đương của mạch sẽ A. Giảm đi 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. không thay đổi. Câu 20: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt . B. Nhôm . C. Bạc . D. Đồng . II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. + - A R1 R2 B Biết R1 = 7 ; R2 = 14 ; UAB = 35V. Mắc thêm R3 = 2 song song với R2: a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó? Câu 2(2 điểm): Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 80W và một bếp điện có ghi 220V– 500W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V. a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 4,5 giờ, bếp dùng 3 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh? b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 2000 đồng. Câu 3(1 điểm): Em hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng Vôn kế và Ampe kế để xác định điện trở và công suất của một bóng đèn sợi đốt. Từ số chỉ của Vôn kế (U) và Ampe kế (I) ta phải dùng hệ thức nào để tính ra điện trở và công suất của bóng đèn? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 9 - Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp. Biết: R 2 = 3 R1, hiệu điện thế giữ hai đầu R1 là 4 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là bao nhiêu? A. 1V B. 4 V C. 7V D. 12V Câu 2: Hai điển trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U 1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đay đúng? A.U 2 U 1 . C.U1.R1= U2.R2 B. R1 R 2 D. U 1 U 2 R1 R 2 U 2 U 1 R1 R 2 Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: . 1 1 A. R1+R2 C. R1 R 2 B . R 1 R 2 D. . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 4: Mét m¹ch ®iÖn cã hai ®iÖn trë R1 = 3 vµ R2 = 2 m¾c nèi tiÕp. §iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch lµ: A. 5 B. 1 C. 1,2 D. 6 Câu 5: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm. Câu 6: NÕu tiÕp xóc víi d©y trÇn cã ®iÖn ¸p nµo díi ®©y th× cã thÓ g©y nguy hiÓm ®èi víi c¬ thÓ con ngêi? A. 12V B. 24V C. 36V D. 48V Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V-3W, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đèn sáng bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế nhỏ hơn12V B. Khi sáng bình thường, cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Khi sáng bình thường, công suất của đèn lớn hơn 3W D. Khi sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là 4 Ω. Câu 8: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là: .S l S l A. R C.R B. R D. R . l .S .l S Câu 9: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng B. Công suất điện mà gia đình sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 10: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu. Nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 11: Một điện trở R=8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U= 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: A. 0,4A B. 0,8A C. 1 2A D. 1,5A Câu 12: Muốn nâng 1 vật có trọng lượng 2000N lên cao 10m trong thời gian 50s. Phải dùng động cơ điện nào dưới đây là thích hợp nhất : A. P = 40W B. P = 0,5kW C. P = 4kW D. P = 5kW Câu 13: Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là: A. 20Ω B. 15Ω C. 10Ω D. 5Ω Câu 14: R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng? A. I1 : I2 : I3 = 1: 3 : 2 B. I1 : I2 : I3 = 2: 3 : 1
- C. I1 : I2 : I3 = 3: 2 : 1 D. I1 : I2 : I3 = 1: 2: 3 Câu 15: Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai? A A. P = A.t C.P = U.I B. P . D. P = I2.R t Câu 16: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi : A. Chiều dài dây. B. Tiết diện dây. C. Vật liệu dây. D. Nhiệt độ dây dẫn. Câu 17: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = R2 đang mắc nối tiếp mà chuyển thành mắc song song thì điện trở tương đương của mạch sẽ A. Giảm đi 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. không thay đổi. Câu 18: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt . B. Nhôm . C. Bạc . D. Đồng . Câu 19: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào sau đây? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính của dây dẫn. Câu 20: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là: A. 0,2A B. 0,3A C. 0,4A D. 0,6A II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , Trong đó điện trở R1 = 4 Ω, R2 = 16 Ω, vôn kế chỉ 10V. a, Tính RAB và số chỉ của ampe kế ? b, Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 ? Câu 2(2 điểm): Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 40W và một bếp điện có ghi 220V– 1000W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V. a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 4,5 giờ, bếp dùng 3,5 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh? b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 1500 đồng. Câu 3(1 điểm): Em hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng Vôn kế và Ampe kế để xác định điện trở và công suất của một bóng đèn sợi đốt. Từ số chỉ của Vôn kế (U) và Ampe kế (I) ta phải dùng hệ thức nào để tính ra điện trở và công suất của bóng đèn? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI Năm học : 2020-2021 LỚP 9 - MÔN: VẬT LÍ ĐỀ 1 ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Tr¾c nghiÖm: 5 ®iÓm (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C D B D A D C C C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C D D B A A C A C II. Tù luËn: 5 ®iÓm Câu Đáp án Điểm a) Sơ đồ: 0.5đ R1 R2 + A B R3 Câu 1 R2.R3 4.12 R23 = 3() (2đ) R R 4 12 2 3 0.5đ RAB = R1 + R23 = 6 + 3 = 9( ) U AB 36 1đ b) I1 = I = 4(A) RAB 9 a, Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 1 ngày: 0,5 A = 0,08.5 + 0,5.4 = 2,4 (kWh) 1 0,5 Câu 2 Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 30 ngày: (2đ) A = A1 . 30= 2,4.30= 72 (kWh) b, Số tiền phải trả cho việc dùng đèn và bếp trong 30 ngày: 1 T = 72. 2000 = 144 000 (đồng) Vẽ đúng sơ đồ: 0,5 Câu 3 (1đ) Nêu được: 0,25 - Công thức tính điện trở: R=U/I - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Khương Thị Nhung Khương Thị Nhung
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI Năm học : 2020-2021 LỚP 9 - MÔN: VẬT LÍ ĐỀ 2 ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Tr¾c nghiÖm: 5 ®iÓm (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C D C D D B A C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A D C A A C C C A II. Tù luËn: 5 ®iÓm Câu Đáp án Điểm a/ RAB = R1 + R2 = 6 + 18 = 24( ) 0.5đ Cường độ dòng điện qua ampe kế là: UV 6 IAB = 0,25(A) Câu 1 R 24 0.5đ (2đ) 2 b/ UAB = IAB RAB = 0,25. 24 = 6(V) 0,5đ U1 = = IAB R1 = 0,25. 6 = 1,5(V) 0,5đ a, Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 1 ngày: 0,5 A = 0,04.4 + 1.3 = 3,16 (kWh) 1 0,5 Câu 2 Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 30 ngày: (2đ) A = A1 . 30= 3,16.30= 94,8 (kWh) b, Số tiền phải trả cho việc dùng đèn và bếp trong 30 ngày: 1 T =94,8. 1500 = 142 200 (đồng) Vẽ đúng sơ đồ: 0,5 Câu 3 (1đ) Nêu được: 0,25 - Công thức tính điện trở: R=U/I - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Khương Thị Nhung Khương Thị Nhung
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI Năm học : 2020-2021 LỚP 9 - MÔN: VẬT LÍ ĐỀ 3 ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Tr¾c nghiÖm: 5 ®iÓm (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C D D B A C A C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D A D C C C A A C II. Tù luËn: 5 ®iÓm Câu Đáp án Điểm a) Sơ đồ: 0.5đ R1 R2 + A B R3 Câu 1 R2.R3 14.2 R23 = 1,75() (2đ) R R 14 2 2 3 0.5đ RAB = R1 + R23 = 7 + 1,75 = 8,75( ) U AB 35 1đ b) I1 = I = 4(A) RAB 8,75 a, Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 1 ngày: 0,5 A = 0,08.4,5 + 0,5.3 = 1,86 (kWh) 1 0,5 Câu 2 Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 30 ngày: (2đ) A = A1 . 30= 1,86.30= 55,8 (kWh) b, Số tiền phải trả cho việc dùng đèn và bếp trong 30 ngày: 1 T = 55,8. 2000 = 111 600 (đồng) Vẽ đúng sơ đồ: 0,5 Câu 3 (1đ) Nêu được: 0,25 - Công thức tính điện trở: R=U/I - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM duyệt GV ra đề
- Phạm Văn Quý Khương Thị Nhung Khương Thị Nhung UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI Năm học : 2020-2021 LỚP 9 - MÔN: VẬT LÍ ĐỀ 4 ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Tr¾c nghiÖm: 5 ®iÓm (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D D B A C D B D C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C C C A A A C C D II. Tù luËn: 5 ®iÓm Câu Đáp án Điểm a/ RAB = R1 + R2 = 4 + 16 = 20( ) 0.5đ Cường độ dòng điện qua ampe kế là: UV 10 IAB = 0,5(A) Câu 1 R 20 0.5đ (2đ) 2 b/ UAB = IAB RAB = 0,5. 20 = 10(V) 0,5đ U1 = = IAB R1 = 0,5. 4 = 2(V) 0,5đ a, Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 1 ngày: 0,5 A = 0,04.4,5 + 1.3,5 = 3,68 (kWh) 1 0,5 Câu 2 Điện năng cả 2 dụng cụ đó tiêu thụ trong 30 ngày: (2đ) A = A1 . 30= 3,68.30= 110,4 (kWh) b, Số tiền phải trả cho việc dùng đèn và bếp trong 30 ngày: 1 T =110,4. 1500 = 165 600 (đồng) Vẽ đúng sơ đồ: 0,5 Câu 3 (1đ) Nêu được: 0,25 - Công thức tính điện trở: R=U/I - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt NTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Khương Thị Nhung Khương Thị Nhung