Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2018_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – GDCD 6 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2019 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức các bài: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ; Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam ; Quyền và nghĩa vụ học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức ôn bài, trung thực trong học tập và kiểm tra. II. Ma trận đề: Tên bài Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Công ước Khái Khái Các Liên hệ, Liên Liên Hợp niệm niệm hành vi nhận hệ Quốc về quyền quyền vi xét bản quyền trẻ em sống phát phạm, hành vi thân còn. triển, ý không nghĩa vi phạm của quyền công trẻ em ước Số câu, ý: 6 1câu 2 ý 1 câu 1câu 1ý 6 Số điểm :3,75 0,25 2 0,25 0,25 1 3,75 Tỉ lệ : 37,5% 2,5% 20% 2,5% 2,5% 10% 37,5% 2. Quyền và Ý nghĩa Các Liên hệ, nghĩa vụ học của học hành vi, nhận tập tập đối việc xét với công làm thể hành vi dân. hiện quyền và nghĩa vụ học tập
- Số câu, ý : 3 1câu 1câu 1câu 3 Số điểm : 0,75 0,25 0,25 0,25 0,75 Tỉ lệ : 7,5% 2,5% 2,5% 2, 5% 7,5% 3. Quyền được Nêu Các Liên hệ, pháp luật bảo được thế hành vi, nhận hộ về tính nào là việc xét mạng, thân quyền làm thể hành vi thể sức khỏe, được hiện danh dự và pháp luật quyền nhân phẩm bảo hộ được về tính pháp mạng, luật bảo thân thể hộ về sức tính khỏe, mạng, danh dự thân thể và nhân sức phẩm, ý khỏe, nghĩa danh dự danh dự và nhân và nhân phẩm phẩm của công dân. Số câu, ý : 5 2 câu 2 câu 1câu 5 Số điểm: 1,25 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ : 12,5% 5% 5% 2,5% 12,5% 4. Quyền bất Nêu Các Hành vi Liên hệ, Liên hệ khả xâm được thế hành vi, xâm nhận thực phạm về chỗ nào là việc phạm xét tiễn ở quyền làm chỗ ở hành vi bất khả thực của xâm hiện và người phạm về không khác chỗ ở, thực các qui hiện định về quyền quyền bất khả bất khả xâm xâm phạm phạm về về chỗ chỗ ở ở
- Số câu, ý : 7 2 câu 2 câu 1ý 1câu 1 ý 7 Số điểm :3,25 0.5 0,5 1 0,25 1 3,25 Tỉ lệ : 32,5% 5% 5% 10% 2,5% 10% 32,5% 5. Quyền Nêu Các được đảm được thế hành vi, bảo an toàn nào là việc và bí mật về quyền làm thư tín, điện được thực thoại, điện đảm bảo hiện và tín. an toàn không và bí mật thực về thư hiện tín, điện quyền thoại, được điện tín, đảm qui định bảo an về quyền toàn và được bí mật đảm bảo về thư an toàn tín, điện và bí mật thoại, về thư điện tín. tín, điện thoại, điện tín Số câu, ý : 4 2 câu 2 câu 4 Số điểm : 1 0,5 0,5 1 Tỉ lệ : 10% 5% 5% 10% Tổng số câu, ý 8 2 8 1 4 1 1 25 Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10 10% 10% 10% 100%
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn : Giáo dục công dân lớp 6 Năm học: 2018 – 2019 I. Nội dung ôn tập: Bài 12:Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. Bài 18:Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. II. Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là quyền sống còn, quyền phát triển? Ý nghĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ quyền trẻ em? Câu 2: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối vói mỗi người? Nêu các hành vi, việc làm thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập Câu 3: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? Nêu các hành vi, việc làm thể hiện quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ? Tìm các câu ca dao, tục ngữ về việc giữ gìn danh dự và nhân phẩm của con người? Câu 4 : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, các qui định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? Các hành vi, việc làm thực hiện và không thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? Tìm các câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Câu 5: Thế nào là quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, qui định về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín ? Các hành vi, việc làm thực hiện và không thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín ?Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? Câu 6: Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng bao giờ mẹ để dể dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ? Theo em, hành vi của Lan là đúng hay sai? Vì sao? Câu 7: Hương là học sinh lóp 6. Hàng ngày, Hương phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này khá vắng vẻ nên Hương thường bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo thậm chí là đụng chạm vào người Hương. Nếu là Hương trong trường hợp này em sẽ làm gì ? Câu 8: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. a/ Em có tán thành việc làm của Quang không ? Vì sao ? b/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là quyền sống còn? A. Là những quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử; C. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em; D. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; Câu 2: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp con người nhanh thăng tiến trong công việc; B. Giúp con người có địa vị cao trong xã hội; C. Giúp con người phát triển một cách toàn diện; D. Giúp con người kiếm được nhiều tiền mà không phải lao động vất vả; Câu 3: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Là quyền cơ bản của con người, tính mạng của con người được pháp luật bảo hộ; B. Là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất; C. Là quyền cơ bản của công dân, không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật; D. Là quyền cơ bản của công dân, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, hay bất cứ hình thức đối xử nào khác; Câu 4: Câu nào trong các câu dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự và nhân phẩm của con người? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Giấy rách phải giữ lấy lề; C. Đất có lề, quê có thói; D. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng; Câu 5: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? A. Công dân có quyền được các cá nhân, tập thể tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; B. Công dân có quyền được các cá nhân tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; C. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; D. Công dân có quyền được các thành viên trong gia đình tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 19 – Hiến pháp 2013; B. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 22 – Hiến pháp 2013; Câu 7: Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; B. Là không ai được chiếm đoạt thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; C. Là không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện tín, điện thoại, điện tín của người khác; D. Là không ai được tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; Câu 8: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 22 – Hiến pháp 2013; B. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 23 – Hiến pháp 2013; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em; B. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện ngập; D. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy;
- Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái; B. Chỉ chăm chú và học tập, ngoài ra không làm bất cứ việc gì khác; C. Chỉ học những môn mình yêu thích còn các môn khác thì không; D. Ngoài học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. H sinh ra đã ốm yếu nên thường xuyên được thầy, cô và bạn bè tạo điều kiện trong học tập; B. Mỗi khi uống rượu say ông T thường đánh đập và chửi bới vợ con; C. K thường xuyên sử dụng nick ảo để nói xấu bạn bè trên facebook; D. P rủ bạn đánh hội đồng một bạn trong lớp vì dám nhìn đểu mình; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Mặc dù biết H nói xấu mình nhưng K vẫn tôn trọng H; B. Vì sức khỏe không đảm bảo nên M thường được bố mẹ đèo đi học dù đã là học sinh lớp 8; C. L thường xuyên chửi bới, xúc phạm bạn bè chỉ vì những lí do không đáng; D. A thường khuyên các bạn trong lớp không nên xúc phạm, bôi nhọ danh dự của nhau; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. H đến nhà bạn chơi nhưng không có ai ở nhà H liền đi về; B. Nghi ngờ nhà anh B lấy cắp chiếc quạt của mình, bà P liền tự ý xông vào nhà khám xét; C. Công an mang lệnh khám xét nhà anh T vì nghi ngờ có che giấu tội phạm; D. T đá bóng sang nhà hàng xóm nhưng không sang lấy mặc dù của không khóa; Câu 14: Câu thơ “ Sông núi nước Nam vua Nam ở” tương ứng với quyền nào trong các quyền sau? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; C. Quyền sống còn; D. Quyền bảo vệ; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nhân viên bưu điện kiểm tra số lượng thư trước khi gửi; B. H trả lại lá thư không đúng với tên người nhận; C. Nhận được thư của người khác gửi biết là nhầm địa chỉ nhưng P vẫn bóc ra đọc; D. Do ông K bị khiếm thị nên D thường đọc hộ thư con gái ông K gửi cho ông; Câu 16: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Thấy có tin nhắn trong điện thoại của mẹ, A tò mò mở ra đọc; B. Bà K nhờ H trông nhà, có thư gửi đến cho bà K liền bóc ra đọc; C. Thấy lá thư của H để trên bàn, T liền mở ra xem nội dung xong dán lại như cũ; D. Công an truy cập vào hệ thống tin nhắn để điều tra tội phạm; Câu 17: Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng bao giờ mẹ để dể dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ? Theo em, hành vi của Lan là đúng hay sai? Vì sao? A. Hành vi của Lan là đúng, vì bố mẹ phải có trách nhiệm mua xe cho Lan để Lan đi học đỡ vất vả; B. Hành vi của Lan là sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.; C. Hành vi của Lan là đúng, vì tất cả các ban đều đã có xe đi chỉ mình Lan không có như vậy chứng tỏ bố mẹ không yêu thương Lan;
- D. Hành vi của Lan là sai, vì Lan là người hư hỏng thích đua đòi và sống không hợp với điều kiện của bản thân và của gia đình ; Câu 18: Nam là một học sinh học giỏi và chăm ngoan tuy nhiên hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, đang học lớp 6 thì mẹ mất bố thì thường xuyên đau ốm, Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi em. Nếu là bạn của Nam, em sẽ làm gì? A. Động viên an ủi Nam, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Nam; B. Khuyên Nam nên tạm thời nghỉ học để lo cho bố và các em; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Nam; Câu 19: Hương là học sinh lóp 6. Hàng ngày, Hương phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này khá vắng vẻ nên Hương thường bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo thậm chí là đụng chạm vào người Hương. Nếu là Hương trong trường hợp này em sẽ làm gì ? A. Quát nạt và chửi bới đám thanh niên; B. Im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Tỏ thái độ phản đối hành vi của đám thanh niên và báo cho cha mẹ, thầy cô biết; D. Rủ một bạn nữ nữa đi cùng để đỡ sợ; Câu 20:Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau?Theo em, việc làm của Minh là đúng hay sai ? Vì sao ? A. Hành vi của Minh là đúng, vì Tùng và Minh là bạn của nhau có thể lấy đồ trước rồi báo bạn sau cũng được; B. Hành vi của Minh là đúng, vì hai người ở chung ký túc nên có thể dùng đồ chung của nhau; C. Hành vi của Minh là sai, vì như vậy là Minh đã xâm phạm vào chỗ ở của Tùng khi chưa được bạn cho phép; D. Hành vi của Minh là sai, vì Minh đã tự ý lấy tài sản của người khác khi chưa được sự đồng ý của người đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền phát triển? Ý nghĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ quyền trẻ em? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. a/ Em có tán thành với việc làm của Quang không ? Vì sao ? b/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Câu nào trong các câu dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự và nhân phẩm của con người? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Giấy rách phải giữ lấy lề; C. Đất có lề, quê có thói; D. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng; Câu 2: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? A. Công dân có quyền được các cá nhân, tập thể tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; B. Công dân có quyền được các cá nhân tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; C. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; D. Công dân có quyền được các thành viên trong gia đình tôn trọng chỗ ở, không Câu 3: Thế nào là quyền sống còn? A. Là những quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử; C. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em; D. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; Câu 4: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp con người nhanh thăng tiến trong công việc; B. Giúp con người có địa vị cao trong xã hội; C. Giúp con người phát triển một cách toàn diện; D. Giúp con người kiếm được nhiều tiền mà không phải lao động vất vả; Câu 5: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Là quyền cơ bản của con người, tính mạng của con người được pháp luật bảo hộ; B. Là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất; C. Là quyền cơ bản của công dân, không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật; D. Là quyền cơ bản của công dân, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, hay bất cứ hình thức đối xử nào khác; ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 19 – Hiến pháp 2013; B. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 22 – Hiến pháp 2013; Câu 7: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em; B. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện ngập; D. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái; B. Chỉ chăm chú và học tập, ngoài ra không làm bất cứ việc gì khác; C. Chỉ học những môn mình yêu thích còn các môn khác thì không; D. Ngoài học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. H sinh ra đã ốm yếu nên thường xuyên được thầy, cô và bạn bè tạo điều kiện trong học tập; B. Mỗi khi uống rượu say ông T thường đánh đập và chửi bới vợ con; C. K thường xuyên sử dụng nick ảo để nói xấu bạn bè trên facebook;
- D. P rủ bạn đánh hội đồng một bạn trong lớp vì dám nhìn đểu mình; Câu 10: Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; B. Là không ai được chiếm đoạt thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; C. Là không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện tín, điện thoại, điện tín của người khác; D. Là không ai được tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; Câu 11: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 22 – Hiến pháp 2013; B. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 23 – Hiến pháp 2013; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Mặc dù biết H nói xấu mình nhưng K vẫn tôn trọng H; B. Vì sức khỏe không đảm bảo nên M thường được bố mẹ đèo đi học dù đã là học sinh lớp 8; C. L thường xuyên chửi bới, xúc phạm bạn bè chỉ vì những lí do không đáng; D. A thường khuyên các bạn trong lớp không nên xúc phạm, bôi nhọ danh dự của nhau; Câu 13: Câu thơ “ Sông núi nước Nam vua Nam ở” tương ứng với quyền nào trong các quyền sau? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; C. Quyền sống còn; D. Quyền bảo vệ; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. H đến nhà bạn chơi nhưng không có ai ở nhà H liền đi về; B. Nghi ngờ nhà anh B lấy cắp chiếc quạt của mình, bà P liền tự ý xông vào nhà khám xét; C. Công an mang lệnh khám xét nhà anh T vì nghi ngờ có che giấu tội phạm; D. T đá bóng sang nhà hàng xóm nhưng không sang lấy mặc dù của không khóa; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nhân viên bưu điện kiểm tra số lượng thư trước khi gửi; B. H trả lại lá thư không đúng với tên người nhận; C. Nhận được thư của người khác gửi biết là nhầm địa chỉ nhưng P vẫn bóc ra đọc; D. Do ông K bị khiếm thị nên D thường đọc hộ thư con gái ông K gửi cho ông; Câu 16: Hương là học sinh lóp 6. Hàng ngày, Hương phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này khá vắng vẻ nên Hương thường bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo thậm chí là đụng chạm vào người Hương. Nếu là Hương trong trường hợp này em sẽ làm gì ? A. Quát nạt và chửi bới đám thanh niên; B. Im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Tỏ thái độ phản đối hành vi của đám thanh niên và báo cho cha mẹ, thầy cô biết; D. Rủ một bạn nữ nữa đi cùng để đỡ sợ; Câu 17:Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau?Theo em, việc làm của Minh là đúng hay sai ? Vì sao ? A. Hành vi của Minh là đúng, vì Tùng và Minh là bạn của nhau có thể lấy đồ trước rồi báo bạn sau cũng được; B. Hành vi của Minh là đúng, vì hai người ở chung ký túc nên có thể dùng đồ chung của nhau; C. Hành vi của Minh là sai, vì như vậy là Minh đã xâm phạm vào chỗ ở của Tùng khi chưa được bạn cho phép; D. Hành vi của Minh là sai, vì Minh đã tự ý lấy tài sản của người khác khi chưa được sự đồng ý của người đó;
- Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Thấy có tin nhắn trong điện thoại của mẹ, A tò mò mở ra đọc; B. Bà K nhờ H trông nhà, có thư gửi đến cho bà K liền bóc ra đọc; C. Thấy lá thư của H để trên bàn, T liền mở ra xem nội dung xong dán lại như cũ; D. Công an truy cập vào hệ thống tin nhắn để điều tra tội phạm; Câu 19: Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng bao giờ mẹ để dể dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ? Theo em, hành vi của Lan là đúng hay sai? Vì sao? A. Hành vi của Lan là đúng, vì bố mẹ phải có trách nhiệm mua xe cho Lan để Lan đi học đỡ vất vả; B. Hành vi của Lan là sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.; C. Hành vi của Lan là đúng, vì tất cả các ban đều đã có xe đi chỉ mình Lan không có như vậy chứng tỏ bố mẹ không yêu thương Lan; D. Hành vi của Lan là sai, vì Lan là người hư hỏng thích đua đòi và sống không hợp với điều kiện của bản thân và của gia đình ; Câu 20: Nam là một học sinh học giỏi và chăm ngoan tuy nhiên hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, đang học lớp 6 thì mẹ mất bố thì thường xuyên đau ốm, Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi em. Nếu là bạn của Nam, em sẽ làm gì? A. Động viên an ủi Nam, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Nam; B. Khuyên Nam nên tạm thời nghỉ học để lo cho bố và các em; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Nam; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền phát triển? Ý nghĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ quyền trẻ em? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. a/ Em có tán thành với việc làm của Quang không ? Vì sao ? b/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Là quyền cơ bản của con người, tính mạng của con người được pháp luật bảo hộ; B. Là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất; C. Là quyền cơ bản của công dân, không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật; D. Là quyền cơ bản của công dân, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, hay bất cứ hình thức đối xử nào khác; Câu 2: Câu nào trong các câu dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự và nhân phẩm của con người? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Giấy rách phải giữ lấy lề; C. Đất có lề, quê có thói; D. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng; Câu 3: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? A. Công dân có quyền được các cá nhân, tập thể tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; B. Công dân có quyền được các cá nhân tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; C. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; D. Công dân có quyền được các thành viên trong gia đình tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; Câu 4: Thế nào là quyền sống còn? A. Là những quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử; C. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em; D. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; Câu 5: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp con người nhanh thăng tiến trong công việc; B. Giúp con người có địa vị cao trong xã hội; C. Giúp con người phát triển một cách toàn diện; D. Giúp con người kiếm được nhiều tiền mà không phải lao động vất vả; Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 19 – Hiến pháp 2013; B. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 22 – Hiến pháp 2013; Câu 7: Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; B. Là không ai được chiếm đoạt thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; C. Là không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện tín, điện thoại, điện tín của người khác; D. Là không ai được tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái; B. Chỉ chăm chú và học tập, ngoài ra không làm bất cứ việc gì khác; C. Chỉ học những môn mình yêu thích còn các môn khác thì không; D. Ngoài học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. H sinh ra đã ốm yếu nên thường xuyên được thầy, cô và bạn bè tạo điều kiện trong học tập;
- B. Mỗi khi uống rượu say ông T thường đánh đập và chửi bới vợ con; C. K thường xuyên sử dụng nick ảo để nói xấu bạn bè trên facebook; D. P rủ bạn đánh hội đồng một bạn trong lớp vì dám nhìn đểu mình; Câu 10: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 22 – Hiến pháp 2013; B. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 23 – Hiến pháp 2013; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em; B. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện ngập; D. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Mặc dù biết H nói xấu mình nhưng K vẫn tôn trọng H; B. Vì sức khỏe không đảm bảo nên M thường được bố mẹ đèo đi học dù đã là học sinh lớp 8; C. L thường xuyên chửi bới, xúc phạm bạn bè chỉ vì những lí do không đáng; D. A thường khuyên các bạn trong lớp không nên xúc phạm, bôi nhọ danh dự của nhau; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. H đến nhà bạn chơi nhưng không có ai ở nhà H liền đi về; B. Nghi ngờ nhà anh B lấy cắp chiếc quạt của mình, bà P liền tự ý xông vào nhà khám xét; C. Công an mang lệnh khám xét nhà anh T vì nghi ngờ có che giấu tội phạm; D. T đá bóng sang nhà hàng xóm nhưng không sang lấy mặc dù của không khóa; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nhân viên bưu điện kiểm tra số lượng thư trước khi gửi; B. H trả lại lá thư không đúng với tên người nhận; C. Nhận được thư của người khác gửi biết là nhầm địa chỉ nhưng P vẫn bóc ra đọc; D. Do ông K bị khiếm thị nên D thường đọc hộ thư con gái ông K gửi cho ông; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Thấy có tin nhắn trong điện thoại của mẹ, A tò mò mở ra đọc; B. Bà K nhờ H trông nhà, có thư gửi đến cho bà K liền bóc ra đọc; C. Thấy lá thư của H để trên bàn, T liền mở ra xem nội dung xong dán lại như cũ; D. Công an truy cập vào hệ thống tin nhắn để điều tra tội phạm; Câu 16: Câu thơ “ Sông núi nước Nam vua Nam ở” tương ứng với quyền nào trong các quyền sau? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; C. Quyền sống còn; D. Quyền bảo vệ; Câu 17: Nam là một học sinh học giỏi và chăm ngoan tuy nhiên hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, đang học lớp 6 thì mẹ mất bố thì thường xuyên đau ốm, Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi em. Nếu là bạn của Nam, em sẽ làm gì? A. Động viên an ủi Nam, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Nam; B. Khuyên Nam nên tạm thời nghỉ học để lo cho bố và các em; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Nam; Câu 18: Hương là học sinh lóp 6. Hàng ngày, Hương phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này khá vắng vẻ nên Hương thường bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo thậm chí là đụng chạm vào người Hương. Nếu là Hương trong trường hợp này em sẽ làm gì ?
- A. Quát nạt và chửi bới đám thanh niên; B. Im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Tỏ thái độ phản đối hành vi của đám thanh niên và báo cho cha mẹ, thầy cô biết; D. Rủ một bạn nữ nữa đi cùng để đỡ sợ; Câu 19: Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng bao giờ mẹ để dể dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ? Theo em, hành vi của Lan là đúng hay sai? Vì sao? A. Hành vi của Lan là đúng, vì bố mẹ phải có trách nhiệm mua xe cho Lan để Lan đi học đỡ vất vả; B. Hành vi của Lan là sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.; C. Hành vi của Lan là đúng, vì tất cả các ban đều đã có xe đi chỉ mình Lan không có như vậy chứng tỏ bố mẹ không yêu thương Lan; D. Hành vi của Lan là sai, vì Lan là người hư hỏng thích đua đòi và sống không hợp với điều kiện của bản thân và của gia đình ; Câu 20:Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau?Theo em, việc làm của Minh là đúng hay sai ? Vì sao ? A. Hành vi của Minh là đúng, vì Tùng và Minh là bạn của nhau có thể lấy đồ trước rồi báo bạn sau cũng được; B. Hành vi của Minh là đúng, vì hai người ở chung ký túc nên có thể dùng đồ chung của nhau; C. Hành vi của Minh là sai, vì như vậy là Minh đã xâm phạm vào chỗ ở của Tùng khi chưa được bạn cho phép; D. Hành vi của Minh là sai, vì Minh đã tự ý lấy tài sản của người khác khi chưa được sự đồng ý của người đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền phát triển? Ý nghĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ quyền trẻ em? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. a/ Em có tán thành với việc làm của Quang không ? Vì sao ? b/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Câu nào trong các câu dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự và nhân phẩm của con người? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Giấy rách phải giữ lấy lề; C. Đất có lề, quê có thói; D. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng; Câu 2: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? A. Công dân có quyền được các cá nhân, tập thể tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; B. Công dân có quyền được các cá nhân tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; C. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; D. Công dân có quyền được các thành viên trong gia đình tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; Câu 3: Thế nào là quyền sống còn? A. Là những quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử; C. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em; D. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại; Câu 4: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp con người nhanh thăng tiến trong công việc; B. Giúp con người có địa vị cao trong xã hội; C. Giúp con người phát triển một cách toàn diện; D. Giúp con người kiếm được nhiều tiền mà không phải lao động vất vả; Câu 5: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Là quyền cơ bản của con người, tính mạng của con người được pháp luật bảo hộ; B. Là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất; C. Là quyền cơ bản của công dân, không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật; D. Là quyền cơ bản của công dân, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, hay bất cứ hình thức đối xử nào khác; Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 19 – Hiến pháp 2013; B. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 22 – Hiến pháp 2013; Câu 7: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em; B. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện ngập; D. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái; B. Chỉ chăm chú và học tập, ngoài ra không làm bất cứ việc gì khác; C. Chỉ học những môn mình yêu thích còn các môn khác thì không; D. Ngoài học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà; Câu 9: Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; B. Là không ai được chiếm đoạt thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại; C. Là không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện tín, điện thoại, điện tín của người khác; D. Là không ai được tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại;
- Câu 10: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp? A. Điều 20 – Hiến pháp 2013; C. Điều 22 – Hiến pháp 2013; B. Điều 21 – Hiến pháp 2013; D. Điều 23 – Hiến pháp 2013; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. H sinh ra đã ốm yếu nên thường xuyên được thầy, cô và bạn bè tạo điều kiện trong học tập; B. Mỗi khi uống rượu say ông T thường đánh đập và chửi bới vợ con; C. K thường xuyên sử dụng nick ảo để nói xấu bạn bè trên facebook; D. P rủ bạn đánh hội đồng một bạn trong lớp vì dám nhìn đểu mình; Câu 12: Câu thơ “ Sông núi nước Nam vua Nam ở” tương ứng với quyền nào trong các quyền sau? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; C. Quyền sống còn; D. Quyền bảo vệ; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? A. Mặc dù biết H nói xấu mình nhưng K vẫn tôn trọng H; B. Vì sức khỏe không đảm bảo nên M thường được bố mẹ đèo đi học dù đã là học sinh lớp 8; C. L thường xuyên chửi bới, xúc phạm bạn bè chỉ vì những lí do không đáng; D. A thường khuyên các bạn trong lớp không nên xúc phạm, bôi nhọ danh dự của nhau; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. H đến nhà bạn chơi nhưng không có ai ở nhà H liền đi về; B. Nghi ngờ nhà anh B lấy cắp chiếc quạt của mình, bà P liền tự ý xông vào nhà khám xét; C. Công an mang lệnh khám xét nhà anh T vì nghi ngờ có che giấu tội phạm; D. T đá bóng sang nhà hàng xóm nhưng không sang lấy mặc dù của không khóa; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nhân viên bưu điện kiểm tra số lượng thư trước khi gửi; B. H trả lại lá thư không đúng với tên người nhận; C. Nhận được thư của người khác gửi biết là nhầm địa chỉ nhưng P vẫn bóc ra đọc; D. Do ông K bị khiếm thị nên D thường đọc hộ thư con gái ông K gửi cho ông; Câu 16: Hương là học sinh lóp 6. Hàng ngày, Hương phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này khá vắng vẻ nên Hương thường bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo thậm chí là đụng chạm vào người Hương. Nếu là Hương trong trường hợp này em sẽ làm gì ? A. Quát nạt và chửi bới đám thanh niên; B. Im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Tỏ thái độ phản đối hành vi của đám thanh niên và báo cho cha mẹ, thầy cô biết; D. Rủ một bạn nữ nữa đi cùng để đỡ sợ; Câu 17:Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau?Theo em, việc làm của Minh là đúng hay sai ? Vì sao ? A. Hành vi của Minh là đúng, vì Tùng và Minh là bạn của nhau có thể lấy đồ trước rồi báo bạn sau cũng được; B. Hành vi của Minh là đúng, vì hai người ở chung ký túc nên có thể dùng đồ chung của nhau; C. Hành vi của Minh là sai, vì như vậy là Minh đã xâm phạm vào chỗ ở của Tùng khi chưa được bạn cho phép; D. Hành vi của Minh là sai, vì Minh đã tự ý lấy tài sản của người khác khi chưa được sự đồng ý của người đó;
- Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Thấy có tin nhắn trong điện thoại của mẹ, A tò mò mở ra đọc; B. Bà K nhờ H trông nhà, có thư gửi đến cho bà K liền bóc ra đọc; C. Thấy lá thư của H để trên bàn, T liền mở ra xem nội dung xong dán lại như cũ; D. Công an truy cập vào hệ thống tin nhắn để điều tra tội phạm; Câu 19: Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng bao giờ mẹ để dể dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ? Theo em, hành vi của Lan là đúng hay sai? Vì sao? A. Hành vi của Lan là đúng, vì bố mẹ phải có trách nhiệm mua xe cho Lan để Lan đi học đỡ vất vả; B. Hành vi của Lan là sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.; C. Hành vi của Lan là đúng, vì tất cả các ban đều đã có xe đi chỉ mình Lan không có như vậy chứng tỏ bố mẹ không yêu thương Lan; D. Hành vi của Lan là sai, vì Lan là người hư hỏng thích đua đòi và sống không hợp với điều kiện của bản thân và của gia đình ; Câu 20: Nam là một học sinh học giỏi và chăm ngoan tuy nhiên hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, đang học lớp 6 thì mẹ mất bố thì thường xuyên đau ốm, Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi em. Nếu là bạn của Nam, em sẽ làm gì? A. Động viên an ủi Nam, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Nam; B. Khuyên Nam nên tạm thời nghỉ học để lo cho bố và các em; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Nam; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền phát triển? Ý nghĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ quyền trẻ em? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc. a/ Em có tán thành với việc làm của Quang không ? Vì sao ? b/ Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D C D A B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B B C D B A C C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền phát triển: 1điểm Là một trong những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. - Ý nghĩa 1điểm + Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. 0,5điểm + Là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em - Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em - Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ trẻ em nghèo Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của Quang 0,5 điểm - Vì : Quang làm như vậy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác. 0,5 điểm
- - Theo em, trong trường hợp Thái đi vắng nhà mà cửa vẫn còn mở thì Quang nên đóng lại cửa giúp bạn rồi đi về lúc khác qua nhà bạn mượn sau. 1 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A C B D C D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B B C C C D B A Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền phát triển: 1điểm Là một trong những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. - Ý nghĩa 1điểm + Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. 0,5điểm + Là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em - Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em - Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ trẻ em nghèo Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của Quang 0,5 điểm - Vì : Quang làm như vậy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác. 0,5 điểm - Theo em, trong trường hợp Thái đi vắng nhà mà cửa vẫn còn mở thì Quang nên đóng lại cửa giúp bạn rồi đi về lúc khác qua nhà bạn mượn sau. 1 điểm
- ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C A C D A D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C D B A C B C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền phát triển: 1điểm Là một trong những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. - Ý nghĩa 1điểm + Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. 0,5điểm + Là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em - Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em - Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ trẻ em nghèo Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của Quang 0,5 điểm - Vì : Quang làm như vậy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác. 0,5 điểm - Theo em, trong trường hợp Thái đi vắng nhà mà cửa vẫn còn mở thì Quang nên đóng lại cửa giúp bạn rồi đi về lúc khác qua nhà bạn mượn sau. 1 điểm
- ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A C B D C D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C B C C C D B A Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền phát triển: 1điểm Là một trong những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. - Ý nghĩa 1điểm + Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. 0,5điểm + Là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em - Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em - Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ trẻ em nghèo Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của Quang 0,5 điểm - Vì : Quang làm như vậy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác. 0,5 điểm - Theo em, trong trường hợp Thái đi vắng nhà mà cửa vẫn còn mở thì Quang nên đóng lại cửa giúp bạn rồi đi về lúc khác qua nhà bạn mượn sau. 1 điểm
- ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh