Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2018_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – GDCD 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2019 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức các bài: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác; Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; Quyền tự do ngôn luận; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức ôn bài, trung thực trong học tập và kiểm tra. II. Ma trận đề: Tên bài Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nghĩa vụ Khái Các hành Liên tôn trọng, niệm tài vi vi hệ, bảo vệ tài sản sản Nhà phạm, nhận nhà nước và nước và không vi xét lợi ích công lợi ích phạm tài hành cộng công sản Nhà vi cộng. nước và lợi ích công cộng Số câu, ý: 5 2 câu 2 câu 1 câu 5 Số điểm :1,25 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ : 12,5% 5% 5% 2,5% 12,5% 2. Quyền sở Khái Khái Các hành Liên hữu tài sản và niệm niệm vi vi hệ bản nghĩa vụ tôn quyền quyền phạm, thân trọng tài sản chiếm sở hữu không vi của người hữu, tài sản, phạm khác quyền sử các loại quyền sở dụng. tài sản hữu tài thuộc sản và sở hữu nghĩa vụ của tôn trọng
- công tài sản dân của người khác Số câu, ý : 6 2 câu 2 ý 1 câu 1 ý 6 Số điểm : 3,5 0,25 2 điểm 0,25 1 điểm 3,5 Tỉ lệ : 35% 2,5% 20% 2,5% 10% 35% 3. Quyền tự do Khái Các hành Liên ngôn luận niệm vi vi hệ, quyền tự phạm, nhận do ngôn không vi xét luận. phạm hành quyền tự vi do ngôn luận Số câu, ý : 5 1 câu 2 câu 2câu 5 Số điểm: 1,25 0,25 0,5 0,5 1,25 Tỉ lệ : 12,5% 2,5% 5% 5% 12,5% 4. Hiến pháp Khái Các bản Nội Liên hệ, nước Cộng niệm Hiến pháp dung nhận hòa xã hội Hiến đã được của xét chủ nghĩa pháp ban hành Hiến hành vi Việt Nam pháp Số câu, ý : 4 1 câu 1 câu 1 ý 1 ý 4 Số điểm :2,5 0.25điểm 0,25 điểm 1 điểm 1 điểm 2,5 Tỉ lệ : 25% 2,5% 2,5% 10% 10% 25% 5. Pháp luật Khái Các hành Liên nước cộng niệm vi vi hệ, hòa xã hội pháp phạm, nhận chủ nghĩa luật, đặc không vi xét Việt Nam điểm của phạm hành pháp luật pháp luật vi Số câu, ý : 5 2 câu 2 câu 1câu 5 Số điểm : 1,25 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ : 12,5% 5% 5% 2,5% 12,5% Tổng số câu, ý 8 2 8 1 4 1 1 25 Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10 10% 10% 10% 100%
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tài sản Nhà nước? A. Là đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; B. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; C. Là toàn bộ các tài sản của công dân do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; D. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn các đặc ku kinh tế do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; Câu 2: Thế nào là lợi ích công cộng? A. Là những lợi ích chung dành cho một số đối tượng nhất định trong xã hội; B. Là những lợi ích chung dành cho các đối tượng ưu tiên trong xã hội; C. Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội; D. Là những lợi ích chung dành cho các cán bộ Nhà nước và xã hội Câu 3: Thế nào quyền chiếm hữu? A. Là quyền gián tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; B. Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; C. Là được phép nắm giữ, quản lí tài sản; D. Là quyền được thừa kế, nắm giữ tài sản; Câu 4: Thế nào là quyền sử dụng? A. Là quyền mua bán giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; B. Là quyền mua bán, sang nhượng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; C. Là quyền khai thác, trao tặng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; D. Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; Câu 5: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là quyền của công dân được phép nêu ý kiến ở bất cứ nơi nào mà công dân muốn; B. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luạn, đóng góp ý kiến và những việc trọng đại của đất nước, xã hội; C. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những việc có liên quan đến vận mệnh đất nước; D. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những vấn đề chung của đất nước, xã hội; Câu 6: Hiến pháp là gì? A. Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam; B. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai trong hệ thống pháp luật Việt Nam; C. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai sau Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; D. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí ngang bằng với Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Câu 7: Pháp luật là gì?
- A. Là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; B. Là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; C. Là những quy tắc xử sự riêng biệt có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; D. Là những quy tắc xử sự có tính đồng nhất mang tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; Câu 8: Pháp luật nước ta có mấy đặc điểm? A. 1 đặc điểm; C. 3 đặc điểm; B. 2 đặc điểm; . D. 4 đặc điểm; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Khai thác các nguồn lợi từ biển theo hướng dẫn của địa phương; B. Khai thác đá quý, quặng theo địa điểm qui định; C. Tận dụng các nguồn lợi từ đất đai để phát triển quê hương; D. Khai thác thủy hải sản ở những nơi cấm khai thác; Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; B. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản; C. Sử dụng tài sản công vào việc riêng; D. Đốt, chặt phá các khu rừng nguyên sinh một cách bừa bãi; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? A. Nhặt được chiếc ví rơi, B liền mang trả người mất; B. H giữ gìn cẩn thận chiếc bút mà bạn cho mượn ; C. L tự ý lấy đồ của bạn mà không được sự đồng ý của bạn đó; D. Không may làm hỏng xe của bạn K liền mang đi sửa trước khi đem trả; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội ; B. Đưa thông tin sai sự thật để chửi bới người khác; C. Than gia tuyên truyền đoàn kết trong toàn dân; D. Trả lời báo chí về những vấn đề nóng bỏng trong xã hội; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ tới hậu quả; B. Cácđại biểu chất vấn Bộ trưởng trong kỳ họp; C. Chửi bới, xúc phạm bạn trên mạng xã hội; D. Dưa ý kiến về dự thảo sửa đổi Luật Câu 14: Kể từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? A. 3bản; B. 4 bản; C. 5 bản; D. 6 bản; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm pháp luật? A. Ông K luôn cố gắng hoàn thành tất cả những công việc được giao; B. Khi đi xe máy A luôn đội mũ bảo hiểm theo đúng qui định; C. Bố mẹ mất sớm nên bac H chịu trách nhiệm nuôi dưỡng và dạy dỗ cháu H; D. Để có tiền tiêu xài A đã lén lây trộm tiền của bố mẹ; Câu 16: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật?
- A. D đánh nhau với bạn vì những xích mích nhỏ; B. Trong 5 năm bà H đã trồng thêm được 3 ha rừng phòng hộ cho địa phương; C. Ông K thường xuyên đánh đập và chửi bới vợ con; D. Cuối tuần, S thường cùng bạn tổ chức đua xe ở khu vực hồ Hoàn Kiếm; Câu 17: Ông H được giao nhiệm vụ quản lí máy photo của công ty, ngoài việc in ấn tài liệu ở cơ quan vào mùa thi ông còn nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. Nếu là người thân của ông H, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, giải thích cho ông hiểu không nên sử dung tài sản công vào việc riêng để thu lợi cá nhân; B. Đồng ý với cách làm và hỗ trợ ông khi đông khách; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của ông; Câu 18: A có một phương án rất khả quan nhằm giúp học sinh có thể học tập các công thức hóa học một cách dễ dàng hơn, nhưng A lại ngại không dám đưa ra ý kiến vì nghĩ rằng mình không pải là cán bộ lớp nên không được phép. Nếu là bạn của A, em sẽ làm gì? A. Đồng ý với suy nghĩ của A và coi như không biết; B. Khuyên bảo, động viên A nên đưa ý kiến vì ai cũng có quyền được đưa ý kiến chứ không riêng gì cán bộ lớp; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì; Câu 19: Trong cuộc vận động trưng cầu ý dân để lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp, ông tổ trưởng dân phố tổ chức họp để lấy ý kiến nhưng một số người dân lại e ngại không dám đưa ý kiến vì nghĩ mình là dân thường không được phép bàn luận về các vấn đề chính trị của đất nước? Nếu em biết được những suy nghĩ đó, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm vì không phải việc của mình; B. Im lặng, coi như không biết gì; C. Giải thích cho mọi người hiểu về quyền tự do ngôn luận của mình, ai cũng có quyền được đưa ý kiến theo qui định của Nhà nước ; D. Đồng ý với suy nghĩ của mọi người và khuyên mọi người không nên đưa ý kiến; Câu 20: Bình là học sinh chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường thậm chí có lần Bình còn đánh nhau với bạn khiến bạn phải nhập viện. Nếu là bạn của Bình, em sẽ làm gì ? A. Nhắc nhở, khuyên bảo Bình và phân tích cho Bình hiểu hành vi đánh bạn là vi phạm pháp luật; B. Đem chuyện của Bình đi kể với mọi người để mọi người xa lánh Bình; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Bình; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Công dân có quyền sở hữu các loại tài sản nào? Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: H và G tranh cãi nhau về “ Nội dung của Hiến pháp” H cho rằng Hiến pháp thì không có nội dung rõ ràng chỉ có các bộ luật mới có nội dung và các mục qui định rõ ràng, còn G cho rằng Hiến pháp có nội dung và qui định rõ ràng những vấn đề trong xã hội. a/ Em tán thành với ý kiến nào? b/ Nếu Hiến pháp có nội dung quy định rõ ràng thì đó là những nội dung gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào quyền chiếm hữu? A. Là quyền gián tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; B. Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; C. Là được phép nắm giữ, quản lí tài sản; D. Là quyền được thừa kế, nắm giữ tài sản; Câu 2: Thế nào là quyền sử dụng? A. Là quyền mua bán giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; B. Là quyền mua bán, sang nhượng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; C. Là quyền khai thác, trao tặng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; D. Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; Câu 3: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là quyền của công dân được phép nêu ý kiến ở bất cứ nơi nào mà công dân muốn; B. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luạn, đóng góp ý kiến và những việc trọng đại của đất nước, xã hội; C. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những việc có liên quan đến vận mệnh đất nước; D. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những vấn đề chung của đất nước, xã hội; Câu 4: Thế nào là tài sản Nhà nước? A. Là đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; B. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; C. Là toàn bộ các tài sản của công dân do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; D. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn các đặc ku kinh tế do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; Câu 5: Thế nào là lợi ích công cộng? A. Là những lợi ích chung dành cho một số đối tượng nhất định trong xã hội; B. Là những lợi ích chung dành cho các đối tượng ưu tiên trong xã hội; C. Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội; D. Là những lợi ích chung dành cho các cán bộ Nhà nước và xã hội Câu 6: Hiến pháp là gì? A. Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam; B. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai trong hệ thống pháp luật Việt Nam; C. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai sau Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; D. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí ngang bằng với Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam;
- Câu 7: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; B. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản; C. Sử dụng tài sản công vào việc riêng; D. Đốt, chặt phá các khu rừng nguyên sinh một cách bừa bãi; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? A. Nhặt được chiếc ví rơi, B liền mang trả người mất; B. H giữ gìn cẩn thận chiếc bút mà bạn cho mượn ; C. L tự ý lấy đồ của bạn mà không được sự đồng ý của bạn đó; D. Không may làm hỏng xe của bạn K liền mang đi sửa trước khi đem trả; Câu 9: Pháp luật là gì? A. Là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; B. Là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; C. Là những quy tắc xử sự riêng biệt có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; D. Là những quy tắc xử sự có tính đồng nhất mang tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; Câu 10: Pháp luật nước ta có mấy đặc điểm? A. 1 đặc điểm; C. 3 đặc điểm; B. 2 đặc điểm; . D. 4 đặc điểm; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Khai thác các nguồn lợi từ biển theo hướng dẫn của địa phương; B. Khai thác đá quý, quặng theo địa điểm qui định; C. Tận dụng các nguồn lợi từ đất đai để phát triển quê hương; D. Khai thác thủy hải sản ở những nơi cấm khai thác; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội ; B. Đưa thông tin sai sự thật để chửi bới người khác; C. Than gia tuyên truyền đoàn kết trong toàn dân; D. Trả lời báo chí về những vấn đề nóng bỏng trong xã hội; Câu 13: Trong cuộc vận động trưng cầu ý dân để lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp, ông tổ trưởng dân phố tổ chức họp để lấy ý kiến nhưng một số người dân lại e ngại không dám đưa ý kiến vì nghĩ mình là dân thường không được phép bàn luận về các vấn đề chính trị của đất nước? Nếu em biết được những suy nghĩ đó, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm vì không phải việc của mình; B. Im lặng, coi như không biết gì; C. Giải thích cho mọi người hiểu về quyền tự do ngôn luận của mình, ai cũng có quyền được đưa ý kiến theo qui định của Nhà nước ; D. Đồng ý với suy nghĩ của mọi người và khuyên mọi người không nên đưa ý kiến; Câu 14: Bình là học sinh chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường thậm chí có lần Bình còn đánh nhau với bạn khiến bạn phải nhập viện. Nếu là bạn của Bình, em sẽ làm gì ? A. Nhắc nhở, khuyên bảo Bình và phân tích cho Bình hiểu hành vi đánh bạn là vi phạm pháp luật;
- B. Đem chuyện của Bình đi kể với mọi người để mọi người xa lánh Bình; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Bình; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ tới hậu quả; B. Cácđại biểu chất vấn Bộ trưởng trong kỳ họp; C. Chửi bới, xúc phạm bạn trên mạng xã hội; D. Dưa ý kiến về dự thảo sửa đổi Luật Câu 16: Kể từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? A. 3bản; B. 4 bản; C. 5 bản; D. 6 bản; Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm pháp luật? A. Ông K luôn cố gắng hoàn thành tất cả những công việc được giao; B. Khi đi xe máy A luôn đội mũ bảo hiểm theo đúng qui định; C. Bố mẹ mất sớm nên bac H chịu trách nhiệm nuôi dưỡng và dạy dỗ cháu H; D. Để có tiền tiêu xài A đã lén lây trộm tiền của bố mẹ; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật? A. D đánh nhau với bạn vì những xích mích nhỏ; B. Trong 5 năm bà H đã trồng thêm được 3 ha rừng phòng hộ cho địa phương; C. Ông K thường xuyên đánh đập và chửi bới vợ con; D. Cuối tuần, S thường cùng bạn tổ chức đua xe ở khu vực hồ Hoàn Kiếm; Câu 19: Ông H được giao nhiệm vụ quản lí máy photo của công ty, ngoài việc in ấn tài liệu ở cơ quan vào mùa thi ông còn nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. Nếu là người thân của ông H, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, giải thích cho ông hiểu không nên sử dung tài sản công vào việc riêng để thu lợi cá nhân; B. Đồng ý với cách làm và hỗ trợ ông khi đông khách; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của ông; Câu 20: A có một phương án rất khả quan nhằm giúp học sinh có thể học tập các công thức hóa học một cách dễ dàng hơn, nhưng A lại ngại không dám đưa ra ý kiến vì nghĩ rằng mình không pải là cán bộ lớp nên không được phép. Nếu là bạn của A, em sẽ làm gì? A. Đồng ý với suy nghĩ của A và coi như không biết; B. Khuyên bảo, động viên A nên đưa ý kiến vì ai cũng có quyền được đưa ý kiến chứ không riêng gì cán bộ lớp; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Công dân có quyền sở hữu các loại tài sản nào? Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: H và G tranh cãi nhau về “ Nội dung của Hiến pháp” H cho rằng Hiến pháp thì không có nội dung rõ ràng chỉ có các bộ luật mới có nội dung và các mục qui định rõ ràng, còn G cho rằng Hiến pháp có nội dung và qui định rõ ràng những vấn đề trong xã hội. a/ Em tán thành với ý kiến nào? b/ Nếu Hiến pháp có nội dung quy định rõ ràng thì đó là những nội dung gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là lợi ích công cộng? A. Là những lợi ích chung dành cho một số đối tượng nhất định trong xã hội; B. Là những lợi ích chung dành cho các đối tượng ưu tiên trong xã hội; C. Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội; D. Là những lợi ích chung dành cho các cán bộ Nhà nước và xã hội Câu 2: Thế nào quyền chiếm hữu? A. Là quyền gián tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; B. Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; C. Là được phép nắm giữ, quản lí tài sản; D. Là quyền được thừa kế, nắm giữ tài sản; Câu 3: Thế nào là tài sản Nhà nước? A. Là đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; B. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; C. Là toàn bộ các tài sản của công dân do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; D. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn các đặc ku kinh tế do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; Câu 4: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là quyền của công dân được phép nêu ý kiến ở bất cứ nơi nào mà công dân muốn; B. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luạn, đóng góp ý kiến và những việc trọng đại của đất nước, xã hội; C. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những việc có liên quan đến vận mệnh đất nước; D. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những vấn đề chung của đất nước, xã hội; Câu 5: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? A. Nhặt được chiếc ví rơi, B liền mang trả người mất; B. H giữ gìn cẩn thận chiếc bút mà bạn cho mượn ; C. L tự ý lấy đồ của bạn mà không được sự đồng ý của bạn đó; D. Không may làm hỏng xe của bạn K liền mang đi sửa trước khi đem trả; Câu 6: Thế nào là quyền sử dụng? A. Là quyền mua bán giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; B. Là quyền mua bán, sang nhượng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; C. Là quyền khai thác, trao tặng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; D. Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; Câu 7: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền tự do ngôn luận?
- A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội ; B. Đưa thông tin sai sự thật để chửi bới người khác; C. Than gia tuyên truyền đoàn kết trong toàn dân; D. Trả lời báo chí về những vấn đề nóng bỏng trong xã hội; Câu 8: Hiến pháp là gì? A. Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam; B. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai trong hệ thống pháp luật Việt Nam; C. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai sau Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; D. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí ngang bằng với Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Câu 9: Pháp luật là gì? A. Là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; B. Là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; C. Là những quy tắc xử sự riêng biệt có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; D. Là những quy tắc xử sự có tính đồng nhất mang tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; Câu 10: Pháp luật nước ta có mấy đặc điểm? A. 1 đặc điểm; C. 3 đặc điểm; B. 2 đặc điểm; . D. 4 đặc điểm; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Khai thác các nguồn lợi từ biển theo hướng dẫn của địa phương; B. Khai thác đá quý, quặng theo địa điểm qui định; C. Tận dụng các nguồn lợi từ đất đai để phát triển quê hương; D. Khai thác thủy hải sản ở những nơi cấm khai thác; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; B. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản; C. Sử dụng tài sản công vào việc riêng; D. Đốt, chặt phá các khu rừng nguyên sinh một cách bừa bãi; Câu 13: Kể từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? A. 3bản; B. 4 bản; C. 5 bản; D. 6 bản; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm pháp luật? A. Ông K luôn cố gắng hoàn thành tất cả những công việc được giao; B. Khi đi xe máy A luôn đội mũ bảo hiểm theo đúng qui định; C. Bố mẹ mất sớm nên bac H chịu trách nhiệm nuôi dưỡng và dạy dỗ cháu H; D. Để có tiền tiêu xài A đã lén lây trộm tiền của bố mẹ; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ tới hậu quả; B. Cácđại biểu chất vấn Bộ trưởng trong kỳ họp; C. Chửi bới, xúc phạm bạn trên mạng xã hội; D. Dưa ý kiến về dự thảo sửa đổi Luật;
- Câu 16: Trong cuộc vận động trưng cầu ý dân để lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp, ông tổ trưởng dân phố tổ chức họp để lấy ý kiến nhưng một số người dân lại e ngại không dám đưa ý kiến vì nghĩ mình là dân thường không được phép bàn luận về các vấn đề chính trị của đất nước? Nếu em biết được những suy nghĩ đó, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm vì không phải việc của mình; B. Im lặng, coi như không biết gì; C. Giải thích cho mọi người hiểu về quyền tự do ngôn luận của mình, ai cũng có quyền được đưa ý kiến theo qui định của Nhà nước ; D. Đồng ý với suy nghĩ của mọi người và khuyên mọi người không nên đưa ý kiến; Câu 17: Bình là học sinh chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường thậm chí có lần Bình còn đánh nhau với bạn khiến bạn phải nhập viện. Nếu là bạn của Bình, em sẽ làm gì ? A. Nhắc nhở, khuyên bảo Bình và phân tích cho Bình hiểu hành vi đánh bạn là vi phạm pháp luật; B. Đem chuyện của Bình đi kể với mọi người để mọi người xa lánh Bình; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Bình; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật? A. D đánh nhau với bạn vì những xích mích nhỏ; B. Trong 5 năm bà H đã trồng thêm được 3 ha rừng phòng hộ cho địa phương; C. Ông K thường xuyên đánh đập và chửi bới vợ con; D. Cuối tuần, S thường cùng bạn tổ chức đua xe ở khu vực hồ Hoàn Kiếm; Câu 19: Ông H được giao nhiệm vụ quản lí máy photo của công ty, ngoài việc in ấn tài liệu ở cơ quan vào mùa thi ông còn nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. Nếu là người thân của ông H, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, giải thích cho ông hiểu không nên sử dung tài sản công vào việc riêng để thu lợi cá nhân; B. Đồng ý với cách làm và hỗ trợ ông khi đông khách; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của ông; Câu 20: A có một phương án rất khả quan nhằm giúp học sinh có thể học tập các công thức hóa học một cách dễ dàng hơn, nhưng A lại ngại không dám đưa ra ý kiến vì nghĩ rằng mình không pải là cán bộ lớp nên không được phép. Nếu là bạn của A, em sẽ làm gì? A. Đồng ý với suy nghĩ của A và coi như không biết; B. Khuyên bảo, động viên A nên đưa ý kiến vì ai cũng có quyền được đưa ý kiến chứ không riêng gì cán bộ lớp; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Công dân có quyền sở hữu các loại tài sản nào? Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: H và G tranh cãi nhau về “ Nội dung của Hiến pháp” H cho rằng Hiến pháp thì không có nội dung rõ ràng chỉ có các bộ luật mới có nội dung và các mục qui định rõ ràng, còn G cho rằng Hiến pháp có nội dung và qui định rõ ràng những vấn đề trong xã hội. a/ Em tán thành với ý kiến nào? b/ Nếu Hiến pháp có nội dung quy định rõ ràng thì đó là những nội dung gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào quyền chiếm hữu? A. Là quyền gián tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; B. Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản; C. Là được phép nắm giữ, quản lí tài sản; D. Là quyền được thừa kế, nắm giữ tài sản; Câu 2: Thế nào là quyền sử dụng? A. Là quyền mua bán giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; B. Là quyền mua bán, sang nhượng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; C. Là quyền khai thác, trao tặng giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; D. Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó; Câu 3: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là quyền của công dân được phép nêu ý kiến ở bất cứ nơi nào mà công dân muốn; B. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luạn, đóng góp ý kiến và những việc trọng đại của đất nước, xã hội; C. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những việc có liên quan đến vận mệnh đất nước; D. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến và những vấn đề chung của đất nước, xã hội; Câu 4: Hiến pháp là gì? A. Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam; B. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai trong hệ thống pháp luật Việt Nam; C. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí cao thứ hai sau Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; D. Là luật cơ bản có hệ thống pháp lí ngang bằng với Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Câu 5: Pháp luật là gì? A. Là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; B. Là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; C. Là những quy tắc xử sự riêng biệt có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; D. Là những quy tắc xử sự có tính đồng nhất mang tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế; Câu 6: Thế nào là tài sản Nhà nước? A. Là đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; B. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn lợi vùng biển, vùng trời do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí;
- C. Là toàn bộ các tài sản của công dân do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; D. Là toàn bộ các tài sản thuộc nguồn các đặc ku kinh tế do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và tống nhất quản lí; Câu 7: Thế nào là lợi ích công cộng? A. Là những lợi ích chung dành cho một số đối tượng nhất định trong xã hội; B. Là những lợi ích chung dành cho các đối tượng ưu tiên trong xã hội; C. Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội; D. Là những lợi ích chung dành cho các cán bộ Nhà nước và xã hội Câu 8: Pháp luật nước ta có mấy đặc điểm? A. 1 đặc điểm; C. 3 đặc điểm; B. 2 đặc điểm; . D. 4 đặc điểm; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Khai thác các nguồn lợi từ biển theo hướng dẫn của địa phương; B. Khai thác đá quý, quặng theo địa điểm qui định; C. Tận dụng các nguồn lợi từ đất đai để phát triển quê hương; D. Khai thác thủy hải sản ở những nơi cấm khai thác; Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ tới hậu quả; B. Cácđại biểu chất vấn Bộ trưởng trong kỳ họp; C. Chửi bới, xúc phạm bạn trên mạng xã hội; D. Dưa ý kiến về dự thảo sửa đổi Luật Câu 11: Kể từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? A. 3bản; B. 4 bản; C. 5 bản; D. 6 bản; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm pháp luật? A. Ông K luôn cố gắng hoàn thành tất cả những công việc được giao; B. Khi đi xe máy A luôn đội mũ bảo hiểm theo đúng qui định; C. Bố mẹ mất sớm nên bac H chịu trách nhiệm nuôi dưỡng và dạy dỗ cháu H; D. Để có tiền tiêu xài A đã lén lây trộm tiền của bố mẹ; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật? A. D đánh nhau với bạn vì những xích mích nhỏ; B. Trong 5 năm bà H đã trồng thêm được 3 ha rừng phòng hộ cho địa phương; C. Ông K thường xuyên đánh đập và chửi bới vợ con; D. Cuối tuần, S thường cùng bạn tổ chức đua xe ở khu vực hồ Hoàn Kiếm; Câu 14: Ông H được giao nhiệm vụ quản lí máy photo của công ty, ngoài việc in ấn tài liệu ở cơ quan vào mùa thi ông còn nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. Nếu là người thân của ông H, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, giải thích cho ông hiểu không nên sử dung tài sản công vào việc riêng để thu lợi cá nhân; B. Đồng ý với cách làm và hỗ trợ ông khi đông khách; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của ông; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; B. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản;
- C. Sử dụng tài sản công vào việc riêng; D. Đốt, chặt phá các khu rừng nguyên sinh một cách bừa bãi; Câu 16: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? A. Nhặt được chiếc ví rơi, B liền mang trả người mất; B. H giữ gìn cẩn thận chiếc bút mà bạn cho mượn ; C. L tự ý lấy đồ của bạn mà không được sự đồng ý của bạn đó; D. Không may làm hỏng xe của bạn K liền mang đi sửa trước khi đem trả; Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền tự do ngôn luận? A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội ; B. Đưa thông tin sai sự thật để chửi bới người khác; C. Than gia tuyên truyền đoàn kết trong toàn dân; D. Trả lời báo chí về những vấn đề nóng bỏng trong xã hội; Câu 18: A có một phương án rất khả quan nhằm giúp học sinh có thể học tập các công thức hóa học một cách dễ dàng hơn, nhưng A lại ngại không dám đưa ra ý kiến vì nghĩ rằng mình không pải là cán bộ lớp nên không được phép. Nếu là bạn của A, em sẽ làm gì? A. Đồng ý với suy nghĩ của A và coi như không biết; B. Khuyên bảo, động viên A nên đưa ý kiến vì ai cũng có quyền được đưa ý kiến chứ không riêng gì cán bộ lớp; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì; D. Đòng ý với suy nghĩ của mọi người và khuyên mọi người không nên đưa ý kiến; Câu 19: Bình là học sinh chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường thậm chí có lần Bình còn đánh nhau với bạn khiến bạn phải nhập viện. Nếu là bạn của Bình, em sẽ làm gì ? A. Nhắc nhở, khuyên bảo Bình và phân tích cho Bình hiểu hành vi đánh bạn là vi phạm pháp luật; B. Đem chuyện của Bình đi kể với mọi người để mọi người xa lánh Bình; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Bình; Câu 20: Trong cuộc vận động trưng cầu ý dân để lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp, ông tổ trưởng dân phố tổ chức họp để lấy ý kiến nhưng một số người dân lại e ngại không dám đưa ý kiến vì nghĩ mình là dân thường không được phép bàn luận về các vấn đề chính trị của đất nước? Nếu em biết được những suy nghĩ đó, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm vì không phải việc của mình; B. Im lặng, coi như không biết gì; C. Giải thích cho mọi người hiểu về quyền tự do ngôn luận của mình, ai cũng có quyền được đưa ý kiến theo qui định của Nhà nước ; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Công dân có quyền sở hữu các loại tài sản nào? Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: H và G tranh cãi nhau về “ Nội dung của Hiến pháp” H cho rằng Hiến pháp thì không có nội dung rõ ràng chỉ có các bộ luật mới có nội dung và các mục qui định rõ ràng, còn G cho rằng Hiến pháp có nội dung và qui định rõ ràng những vấn đề trong xã hội. a/ Em tán thành với ý kiến nào? b/ Nếu Hiến pháp có nội dung quy định rõ ràng thì đó là những nội dung gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A C B D D A B C D A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B B C D B A B C A án Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền sở hữu tài sản: 0,5 điểm Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. - Công dân có quyền sở hữu: 1điểm + Thu nhập hợp pháp, của cải để dành. 0,5điểm + Nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của công dân : 1,5 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) + Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể . + Nhặt được của rơi phải đem trả lại người mất + Khi vay nợ phải trả đúng hẹn + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu + Nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản + Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo qui định của pháp luật . Câu 3( 2 điểm):
- Hs căn cứ vào bài “ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a/ Em tán thành với ý kiến của bạn G 0,5 điểm b/ Nội dung của Hiến pháp: 1,5 điểm - Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước 1 điểm - Bản chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế chính sách văn hóa xã hội. quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước. 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D A C A A C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C A B C D B A B Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền sở hữu tài sản: 0,5 điểm Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. - Công dân có quyền sở hữu: 1điểm + Thu nhập hợp pháp, của cải để dành. 0,5điểm + Nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của công dân : 1,5 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) + Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể . + Nhặt được của rơi phải đem trả lại người mất + Khi vay nợ phải trả đúng hẹn + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu + Nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản + Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo qui định của pháp luật . Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a/ Em tán thành với ý kiến của bạn G 0,5 điểm b/ Nội dung của Hiến pháp: 1,5 điểm - Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước 1 điểm - Bản chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế chính sách văn hóa xã hội. quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước. 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C B A D C D B A B C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A C D C C A B A B án Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền sở hữu tài sản: 0,5 điểm Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. - Công dân có quyền sở hữu: 1điểm + Thu nhập hợp pháp, của cải để dành. 0,5điểm + Nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của công dân : 1,5 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) + Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể . + Nhặt được của rơi phải đem trả lại người mất + Khi vay nợ phải trả đúng hẹn + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu + Nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản + Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo qui định của pháp luật . Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a/ Em tán thành với ý kiến của bạn G 0,5 điểm b/ Nội dung của Hiến pháp: 1,5 điểm - Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước 1 điểm - Bản chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế chính sách văn hóa xã hội. quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước. 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B D D A B A C C D C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C D B A A C B B A C án Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về quyền sở hữu tài sản: 0,5 điểm Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. - Công dân có quyền sở hữu: 1điểm + Thu nhập hợp pháp, của cải để dành. 0,5điểm + Nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của công dân : 1,5 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) + Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể . + Nhặt được của rơi phải đem trả lại người mất + Khi vay nợ phải trả đúng hẹn + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu + Nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản + Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo qui định của pháp luật . Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a/ Em tán thành với ý kiến của bạn G 0,5 điểm b/ Nội dung của Hiến pháp: 1,5 điểm - Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước 1 điểm - Bản chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế chính sách văn hóa xã hội. quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước. 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh