Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

doc 7 trang thuongdo99 2111
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA KỌC KÌ II (ĐỀ 1) Tổ: Tự nhiên Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2016 – 2017 Ngày thi: I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hãy chọn câu trả lời đứng trước đáp án đúng và đủ trong các câu sau viết vào bài kiểm tra Câu 1 (0,5đ): Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. H B. H H C. D. H H H – C – H C= C H – C C – H H – C – C – OH H H H H H Câu 2 (0,5đ): Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A. C2H4; C6H6; CH4. B. C2H2; CH4; C2H4. C. C2H2; C2H4. D. C2H2; H2; CH4. Câu 3 (0,5đ): Số ml rượu etylic có trong 300ml rượu 45o là: A. 120ml. B. 125ml. C. 130ml. D. 135ml. Câu 4 (0,5đ): Phản ứng hoá học của etilen là: A. PƯ cháy. B. PƯ cộng. C. PƯ trùng hợp. D. PƯ thế. Câu 5 (0,5đ): Phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic gọi là phản ứng A.PƯ cộng. B. PƯ thế. C. PƯ cháy. D. PƯ este hóa. Câu 6 (0,5đ): Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch CH3COOH. A.NaOH; HCl; Na; C2H5OH. B. CuO; C2H5OH; CaCO3; KOH. C. KOH; Na2SO4; Na; C2H5OH. D. C2H5OH; KOH; Zn; Na2CO3. II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeO Fe Câu 2 (3,0đ): Đốt cháy hoàn toàn 18 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 26,4g khí CO2 và 10,8g H2O. Biết khối lượng mol của A là 60g/mol. a. Hãy xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo của A, biết phân tử A có nhóm – COOH. c. Viết phương trình hoá học của A với ZnO. Câu 3 (1,5đ): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: KOH, K2SO4,KCl. Câu 4 (0,5 đ): Khí CO có thể gây chết người không? Tại sao CO2 dùng để dập tắt đám cháy? (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Zn = 65)
  2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1) I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Chọn đáp án đúng và đủ: Câu 1(0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) Câu 6(0,5đ) D C D A,B,C D B, D II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 (2đ): Đáp án Điểm (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5 (2) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4. 0,5 t o (3) Fe(OH)2  FeO + H2O. 0,5 t o 0,5 (4) FeO + H2  Fe + H2O Câu 2 (3,0đ) Đáp án Điểm a. Gọi CT của A là: CxHyOz. Ta có: nCO = 0,6 mol -> nC = nCO = 0,6 (mol) -> mC = 0,6.12 = 7,2g. 0,25 2 2 0,25 Ta có: n = 0,6 mol -> nH = 2n = 1,2 mol -> mH = 1,2. 1 = 1,2g. H 2O H 2O 0,25 mO = 18 - (7,2 + 1,2) = 9,6g -> nO = 0,6 mol. - Tính tỷ lệ: x: y : z = nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1 0,5 CT đơn giản của A là: (CH2O)n 0,25 Mặt khác có: MA = 60  30n = 60 => n = 2. 0,25 Vậy CT của A là C2H4O2 0,5 b. Viết CTCT của A H 0,25 H – C – C – OH ǁ H O c. PTHH: 2CH3COOH + ZnO -> (CH3COO)2Zn + H2O 0,5 Câu 3 (1,5đ): Đáp án Điểm Dùng quỳ tím: nhận biết được KOH 0,5 Dùng dung dịch BaCl2: nhận biết được K2SO4 0,5 PT: K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ trắng + 2KCl Còn lại là KCl. 0,5 Câu 4 (0,5đ): Đáp án Điểm - Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhân oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho con người. 0,5 - Khí CO2 nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí nên CO2 được dùng để dập tắt các đám cháy. BGH duyệt Đại diện nhóm GV ra đề Hoàng Thị Tuyết Đào Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Huyền Hường
  3. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA KỌC KÌ II (ĐỀ 2) Tổ: Tự nhiên Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2016 – 2017 Ngày thi: I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hãy chọn câu trả lời đứng trước đáp án đúng và đủ trong các câu sau viết vào bài kiểm tra Câu 1 (0,5đ): Công thức cấu tạo của axit axetic là A. H B. H H C. D. H H H – C – H C= C H – C C – H H – C – C – OH ǁ H H H H O Câu 2 (0,5đ): Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A. C2H4; C6H6; CH4. B. C2H2; CH4; C2H4. C. C2H2; C2H4. D. C2H2; H2; CH4. Câu 3 (0,5đ): Số ml rượu etylic có trong 400ml rượu 20o là: A. 80ml. B. 90ml. C. 100ml. D. 110ml. Câu 4 (0,5đ): Phản ứng hoá học của metan là: A. PƯ cháy. B. PƯ cộng. C. PƯ trùng hợp. D. PƯ thế. Câu 5 (0,5đ): Sản phẩm phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic thuộc loại A. Axit. B. Ancol. C. Este. D. Hidrocacbon. Câu 6 (0,5đ): Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch CH3COOH. A.NaOH; H2SO4; Na; C2H5OH. B. CuO; C2H5OH; CaCO3; KOH. C. KOH; Na2SO4; Na; C2H5OH. D. C2H5OH; NaOH; Zn; K2CO3. II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 AlCl3. Câu 2 (3,0đ): Đốt cháy hoàn toàn 13,8gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 26,4g khí CO2 và 16,2g H2O. Biết khối lượng mol của A là 46g. a. Hãy xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm – OH. c. Viết phương trình hoá học của A với kim loại natri. Câu 3 (1,5đ): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4. Câu 4 (0,5đ): Vì sao cồn (rượu etylic) diệt được vi khuẩn? (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23)
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 2) I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Chọn đáp án đúng và đủ: Câu1 (0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) Câu 6(0,5đ) D C A A,D C B, D II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 (2đ): Đáp án Điểm (1)2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 (2) Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4. 0,5 t o (3) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. 0,5 (4) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O 0,5 Câu 2 (3,0đ) Đáp án Điểm a. Gọi CT của A là: CxHyOz. Ta có: nCO = 0,6 mol -> nC = nCO = 0,6 (mol) -> mC = 0,6.12 = 7,2g. 0,25 2 2 0,25 Ta có: n = 0,9 mol -> nH = 2n = 1,8 mol -> mH = 1,8 .1 = 1,8g. H 2O H 2O 0,25 mO = 13,8 - (7,2 + 1,8) = 4,8g -> nO = 0,3 mol. - Tính tỷ lệ: x: y : z = nC : nH : nO = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1 0,5 CT đơn giản của A là: (C2H6O)n 0,25 Mặt khác có: MA = 46  46n = 46 => n = 1. 0,25 Vậy CT của A là C2H6O 0,5 b. Viết CTCT của A H H 0,25 H – C – C ― OH H H ↑ c. PTHH: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 0,5 Câu 3 (1,5đ): Đáp án Điểm Dùng quỳ tím: nhận biết được Na2SO4. 0,5 Dùng dung dịch BaCl2: nhận biết được H2SO4 0,5 PT: H2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ trắng + 2HCl Còn lại là HCl. 0,5 Câu 4 (0,5đ): Đáp án Điểm Vì cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết. Tuy nhiên, ở nồng độ cao sẽ làm protein trên 0,5 bề mặt của vi khuẩn đông tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn. Ở nồng độ thấp, khả năng làm đông tụ protein giảm, vì vậy hiệu quả sát trùng kém, thực nghiệm cho thấy cồn 75o có tác dụng sát trùng mạnh nhất. BGH duyệt Đại diện nhóm GV ra đề Hoàng Thị Tuyết Đào Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Huyền Hường
  5. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Tổ: Tự Nhiên II Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45phút Năm học: 2016 – 2017 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học về: hợp chất vô cơ ( kim loại, phi kim, axit, bazo, muôi, oxit), hợp chất hữu cơ: (hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon), ứng dụng và điều chế các chất hữu cơ. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra. - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, nhân biết các chất và kỹ năng làm bài toán hóa học. 3. Thái độ - Giáo dục đức tính cẩn thận khi làm bài. - Có ý thức tự giác làm bài. II. MA TRẬN Mức Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng độ Biết (40%) Hiểu (35%) Vận dụng Vận dụng (20%) cao (5%) Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hợp chất vô 1 1 cơ 2,0 2,0 Hidrocacbon 1 1 2 0,5 0,5 1,0 Dẫn xuất của 1 1 1 1 4 hidrocacbon 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 BT xác định 2/3 1/3 1 công thức phân tử hợp chất hữu cơ 3,5 3,0 0,5 BT nhận biết 1 1 1,5 1,5 Tổng 4,0 3,5 2,5 10
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I.Lý thuyết Các loại hợp chất hữu cơ về các nội dung sau: - Tính chất vật lý, hóa học, công thức cấu tạo, ứng dụng, điều chế. II.Bài tập 1) Dạng bài hoàn thành chuỗi biến hóa: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1 3 3 c) Fe  FeCl2  Fe(OH)2  a) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeO Fe FeSO4 b) Al Al (SO ) Al(OH) Al O 5 2 4 3 3 2 3 4 Fe2O3  Fe(NO3)3 AlCl3. d) CaO Ca(OH)2 2 CaO CaCl2 2) Dạng bài nhận biết: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: a) KOH, K2SO4, KCl. b) NaOH, H2SO4, HCl c) H2SO4, HCl, Na2SO4 d) HNO3, H2SO4 , KOH , Ba(OH)2 3) Dạng bài tập tính toán: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 26,4g khí CO2 và 10,8g H2O. Biết khối lượng mol của A là 60g/mol. d. Hãy xác định công thức phân tử của A. e. Viết công thức cấu tạo của A, biết phân tử A có nhóm – COOH. f. Viết phương trình hoá học của A với ZnO. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 13,8gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 26,4g khí CO2 và 16,2g H2O. Biết khối lượng mol của A là 46g. d. Hãy xác định công thức phân tử của A. e. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm – OH. f. Viết phương trình hoá học của A với kim loại natri. . Câu 3: Đốt cháy 6,4g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 8,8g CO2 và 7,2g H2O. a.Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 32. b.Cho 6,4g A ở trên tác dụng với kim loại Na, biết A có nhóm -OH. Tính thể tích khí thu được (đktc)? Câu 4: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 4,4g CO2 và 1,8g H2O. a.Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 60? b.Cho 3g chất A tác dụng với kim loại kẽm Zn, biết A có nhóm -COOH. Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng? C©u 5:Cho 0,2 lit dd NaOH 3M t¸c dông víi dd MgSO4 d­ thu ®­îc kÕt tña X. Nung kÕt tña X ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc chÊt r¾n Y. a, ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc x¶y ra b, TÝnh khèi l­îng chÊt r¾n Y c,TÝnh thÓ tÝch dung dÞch MgSO4 2M ®Ó ph¶n øng võa ®ñ víi dd NaOH nãi trªn