Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang

doc 2 trang Đăng Bình 09/12/2023 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_ma_de_169_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang

  1. SỞ GD-ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HÒA VANG NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 Mã đề: 169 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6 Điểm): (Thời gian làm bài trắc nghiệm: 25 phút) Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự chuyển động của nam châm với mạch. B. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 2: Từ trường không tồn tại xung quanh A. điện tích chuyển động. B. điện tích đứng yên. C. dòng điện. D. nam châm. Câu 3: Công thức liên hệ giữa tọa độ vật, tọa độ ảnh và tiêu cự của thấu kính là 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . d ' f d f d d ' f d d ' f d d ' Câu 4: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. chưa đủ dữ kiện để kết luận. Câu 5: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là A. tam giác đều. B. tam giác cân. C. tam giác vuông cân. D. tam giác vuông. Câu 6: Máy phát điện hoạt động dựa trên nguyên tắc: A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tán sắc. C. hiện tượng điện phân. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 7: Đơn vị của từ thông là: A. Vêbe (Wb). B. Vôn (V). C. Ampe (A). D. Tesla (T). Câu 8: Một tấm gỗ mỏng hình tròn, bán kính R = 10cm, tại tâm O của tấm gỗ cắm vuông góc một chiếc đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước, phần đinh OA ở trong nước. Biết chiết suất của nước n=4/3. Để mắt đặt bất kì vị trí nào trong không khí cũng không nhìn thấy đầu A của đinh thì chiều dài lớn nhất của đinh là A. 6,64cm. B. 8,82cm. C. 10cm. D. 4,41cm. Câu 9: Một khung dây tròn gồm N vòng dây, bán kính R =10cm, có dòng điện I = 4A chạy qua mỗi vòng dây. Theo tính toán thì cảm ứng từ tại tâm khung dây là 4 .10 4T . Tuy nhiên do một số vòng dây bị quấn ngược nên cảm ứng từ thực tế đo được tại tâm khung dây là 3,2 .10 4T . Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 5. B. 20. C. 10. D. 50. Câu 10: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, thì kim nam châm bị quay đi một góc nào đó. Hiện tượng trên là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. lực điện. B. lực hấp dẫn. C. lực từ. D. trọng lực. Câu 11: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B , góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. . BS sB.in . C. .  BIcD.os .  BScos  SIcos Câu 12: Chiếu một tia sáng đi từ chân không vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i 450 thì cho tia khúc xạ tương ứng là r 300 , biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c 3.108 m / s . Tốc độ ánh sáng trong chất lỏng là Trang 1/2 - Mã đề thi 169
  2. 8 A. .2 ,12.1B.08 .m / s C. . 2.10D.m ./ s 2,5.108 m / s 1,73.108 m / s Câu 13: Khi tia sáng đi xiên góc từ không khí đến gặp mặt nước thì A. không có tia khúc xạ. B. truyền thẳng. C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. Câu 14: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : A. luôn nhỏ hơn vật. B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. C. luôn lớn hơn vật. D. luôn cùng chiều với vật. Câu 15: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng là d: A. d = 2f. B. 0 2f. D. f <d < 2f. Câu 16: Vật sáng AB nằm trước thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A. 10 (cm). B. 20 (cm). C. 5 (cm). D. 40 (cm). Câu 17: Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I = 20A. Gọi A và B là hai điểm cùng nằm trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn và đi qua trung điểm của dây (A, B nằm cùng một bên so với dây dẫn). Biết cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại điểm A và điểm B lần lượt là BA = 0,6T và BB = 0,2T. Khi đó cảm ứng từ tại điểm M là trung điểm của AB có độ lớn là A. BM = 0,45T. B. BM = 0,5 T. C. BM = 0,32 T. D. BM = 0,3 T. Câu 18: Sợi quang học là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây? A. Truyền thẳng ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Phản xạ một phần ánh sáng. D. Phản xạ toàn phần. Câu 19: Trong khoảng thời gian 0,2s từ thông qua một khung dây giảm từ 1Wb xuống còn 0,4Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 4 (V). B. 1 (V). C. 2 (V). D. 3 (V). Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Cho dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây thì nó chịu tác dụng của lực từ là 3.10 2 N. Độ lớn của B là A. 0,4 T. B. 1,0 T. C. 0,6 T. D. 1,2 T. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm): (Thời gian làm bài tự luận:20 phút) Bài 1 (2,5 điểm): Cho hai dòng điện I1 I2 6A chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 30cm theo cùng một chiều và cắt mặt phẳng hình vẽ tại hai điểm A và B. a. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây lần lượt MA = 10cm, MB= 20cm (A, M, B thẳng hàng). b. Xác định lực tác dụng lên 2m dòng điện I3 (ngược chiều với I1 và I2) đặt tại M. Biết I3 = 10A. Bài 2 (1,5 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Một vật sáng AB được đặt trước thấu kính và vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’ ngược chiều với vật, cao gấp 4 lần vật. a. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh. b. Vẽ hình minh họa. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 169