Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

doc 3 trang thuongdo99 1571
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_vat_li_lop_9_nam_hoc_2016_2017_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

  1. Tr­êng THCS Long Biªn ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2016 – 2017 LỚP: 9 TIẾT (theo PPCT): 70 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /4/2017 Đề 1 I. LÝ THUYẾT (3ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước các câu trả lời mà em chọn là đúng Câu 1: Thấu kính hội tụ là thấu kính có: A.Phần giữa bằng phần rìa. C. Phần giữa dầy hơn phần rìa. B. Phần giữa mỏng hơn phần rìa D. cả ba đều đúng. Câu 2: Đặt một vật sáng trước thấu kính phân kì, ta thu được ảnh có những tính chất nào? A. Ảnh ảo. C. lớn hơn vật. B. Ảnh thật. D. nhỏ hơn vật. Câu 3 : Tia tới đến quang tâm của TKHT thì tia ló: A. Tiêp tục tuyền thẳng theo phương tia tới. C. song song với trục chính. B. đi qua tiêu điểm chính. D. Cả ba đều đúng. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa mà C. Mắt lão nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở gần. không nhìn rõ những vật ở xa. B. Mắt cận nhìn rõ những vật ở xa mà D. Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở gần. không nhìn rõ những vật ở xa. Câu 5: Có thể kết luận như câu nào dưới đây: A. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo C. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh lớn hơn vật. thật, lớn hơn vật. B. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo D. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh nhỏ hơn vật. thật, nhỏ hơn vật. C©u 6: Kính lão là? A. Gương B. Thấu kính hội tụ C. Thấu kính phân kì D. Cả ba đều đúng II) TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Bài 1 (3 điểm): Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng. Bài 2 (3 điểm): a) Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 4cm; đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Biết thấu kính có tiêu cự là 3 cm. Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính theo đúng tỉ lệ đã cho. b) Một người cao 1,5 m đứng cách vật kính của một máy ảnh 3m. Biết rằng ảnh của người cách vật kính của máy ảnh là 7,5cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim. Bài 3 (1 ®iÓm): Cho h×nh vÏ sau: A B' B A' Bằng cách dựng hình h·y tr×nh bµy c¸ch x¸c ®Þnh lo¹i thÊu kÝnh; quang tâm O vµ tiªu ®iÓm F, F’ cña thÊu kÝnh. (AB là vật còn A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính; ∆ là trục chính của thấu kính)
  2. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) : Mỗi ý đúng, đủ được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A, D A A, D D B II TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Bµi 1 - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang ( 3 ®iÓm) môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1 điểm - Phân biệt: + Hiện tượng khúc xạ: tia sáng tới mặt phân cách bị gãy khúc rồi tiếp tục truyền thẳng sang môi trường thứ hai còn hiện tượng phản xạ thì tia sáng tới mặt phân cách thì hắt môi trường ban đầu. 1 điểm + Góc khúc xạ khác góc tới (trừ TH góc tới bằng O) còn hiện tượng phản xạ góc tới và góc phản xạ bằng nhau. 1 điểm Bµi 2 a) Vẽ đúng tỉ lệ, chính xác 2 điểm ( nếu hs vẽ không đúng tỉ lệ cho ( 3 ®iÓm) 1 điểm) b) Chứng minh ABO đồng dạng A' B 'O 0.25 điểm AB BO 150 300 0.25 điểm A' B ' B 'O A' B ' 7,5 150.7,5 A' B ' 3,75 (cm) 0.5 điểm. 300 Bµi 3 + Ảnh thật ngược chiều do đó thấu kính là TKHT 0.25 điểm ( 1 ®iÓm) + Nối AA’ cắt trục chính ở đâu thì đó là quang tâm O. Dựng thấu kính vuông góc với trục chính tại O 0.25 điểm + Kẻ đường thẳng AI song song với trục chính (I thuộc TK). Nối IA’ cắt trục chính ở đâu đó là tiêu điểm F’ điểm 0.25 điểm + Lấy F đối xứng F’ qua O. 0.25 điểm BGH duyệt Đại diện nhóm Người ra đề Hoàng Thị Tuyết Nguyễn Thị Loan