Đề kiểm tra Tiết 25 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)

doc 4 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 1610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiết 25 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tiet_25_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Tiết 25 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( TIẾT 25) Nội dung Mức độ nhận thức Cộng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự biến Phân biệt Nhận biết phản ứng đổi chất, được hiện phản ứng hóa hóa học. phản ứng tượng vật lý học. hóa học. và hiện tượng hóa học. Số câu hỏi 3 4 2 9 Số điểm 1,5 2 1 4,5(45%) 2. Định luật Khái niệm Viết được Tính khối bảo toàn định luật biểu thức lượng của khối lượng. bảo toàn liên hệ giữa một chất khối lượng khối lượng trong phản và biểu các chất. ứng khi biết thức tính. khối lượng của các chất còn lại. Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 0,5 1 1,5(15%) 3. Phương Nhận biết Cho biết tỉ Lập các Chọn hệ số trình hóa các chất lệ cặp chất PTHH cụ thể, và CTHH học và bài phản ứng nêu tỉ lệ các điền vào toán liên và các chất chất nhứng chỗ quan sản phẩm. còn thiếu trong PTHH. Số câu hỏi 1 1 2 2 6 Số điểm 0,5 0,5 1 2 4(40%) Tổng số 1 5 8 2 2 18 câu Tổng số 0,5 2,5 4 1 2 10 điểm 5% 25% 40% 10% 20% 100% Tỉ lê %
  2. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA ( TIẾT 25) Môn : Hóa học- Lớp 8 Họ và tên: Lớp Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm: (8 điểm)Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án em cho là đúng: Câu 1: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu. Câu 2: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học ? A. Cô cạn nước muối thu được muối ăn. B. Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước C. Nước đá chảy thành nước lỏng D. Thuỷ tinh bị nóng chảy. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học: A. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. B. Hòa tan muối ăn vào nước. C. Dao bằng sắt để lâu ngày bị gỉ. D. Đèn tín hiệu chuyển từ màu đỏ sang xanh. Câu 4: Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là: A. Có mặt chất xúc tác. B. Các chất phản ứng tiếp xúc nhau. C. Phải được đun nóng đến nhiệt độ nào đó. D. Cả 3 điều kiện trên phải có. Câu 5: Phân tử khối của Na2SO4 là ( đvC) : A. 119 B. 142 C. 71 D. 96 Câu 6: Nếu có sơ đồ phản ứng: A+ B C+ D thì biểu thức về khối lượng theo ĐLBTKL là : A. mA + mD = mC + mB B. mA + mC = mB+ mD C. mA + mB = mC + mD D. mA = mB + mC + mD Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 > Alx(SO4)y + H2O Khi x y thì x, y có thể lần lượt là: A. x = 2; y =3 B. x = 2; y =1 C. x = 1; y = 2 D. x = 3; y = 2 Câu 8: Đốt cháy hết 18(g)kim loại Magiê(Mg) trong khí oxi thu được 30(g)hợp chất Magiêoxit (MgO). Khối lượng khí Oxi đã tham gia phản ứng là: A. 12,24g B. 22,4g C. 12,10g D. 12,0g. Câu 9: Một hợp chất tạo bởi Al ( III) và Cl (I). CTHH đúng của hợp chất đó là : A. Al3Cl B. Cl3Al C. AlCl3 D. AlCl Câu 10: Có phát biểu: “Trong PƯHH, chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (1), tổng khối lượng các chất được bảo toàn (2)’’. Trong đó A. (1) đúng, (2) sai. B. cả 2 ý trên đều đúng và (1) giải thích cho (2). C. (1) sai, (2) đúng. D. cả 2 ý trên đều đúng và (2) giải thích cho (1). Câu 11: Khí Hidro và Oxi tác dụng với nhau tạo thành Nước. PTHH viết đúng là: A. 2H + O  H2O B. H2 + O  H2O C. H2 + O2  2H2O D. 2H2 + O2  2H2O Câu 12: Khi cho 16,8g CO tác dụng với 32g Fe2O3 sinh ra 26,4g CO2 và Fe. Khối lượng Fe tạo thành là:
  3. A. 22,4g B. 41,6g C. 2,24g D. 4,16g Câu 13: Cho sơ đồ sau: mNH3 + nO2  4NO + 6H2O. Các giá trị của m và n cho PƯHH được cân bằng là: A. m = 4 ; n = 4 B. m = 5 ; n = 5 C. m = 5 ; n = 4 D. m = 4 ; n = 5 Câu 14: Cho PTHH sau: 4Al + 3O2 2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là: A. Al2O3 B. Al ; Al2O3 C. Al ;O2 D. O2 ; Al2O3 Câu 15:Cho phản ứng hóa học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ của cặp Zn và HCl là: A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2. Câu 16:Cho công thức hóa học có dạng: R2O3. Biết phân tử khối của R2O3 = 160 đvC. R là nguyên tố hóa học nào sau đây: A.Fe. B.Cu. C.Al. D.Zn. II.Tự luận: (2 điểm ): Câu 1( 0,5 điểm): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau bằng cách thêm hệ số thích hợp trước CTHH để được các PTHH đúng: a) Al + HCl  AlCl3 + H2 b) Fe3O4 + C  Fe + CO2 Câu 2( 1,5 điểm): Cho m gam bột sắt tác dụng hết với 6,4 gam khí oxi. Sau phản ứng thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4). a) Lập PTHH của phản ứng trên? b) Tính m gam bột sắt cần dùng cho phản ứng trên ? c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của từng cặp chất trong phản ứng trên? (H=1; O=16; Na=23; S = 32 ; Mg = 24 ; C= 12; Al = 27 ; Cu = 64; Zn = 65; Fe=56) BÀI LÀM
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 25) Môn: Hóa học - Lớp 8 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) I- TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu/ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D B C A D C B D A D C B A II- TỰ LUẬN (2 điểm) Câu Nội dung Điểm Mỗi pthh cân bằng đúng được 0,25 điểm 0, 25 1 a) 2 Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3H2 (0,5 điểm) b) Fe3O4 + 2 C  3 Fe + 2CO2 0, 25 1 2 a. Ta có PTHH : 3Fe + 2 O  Fe O 0, 5 (1,5 điểm) 2 3 4 b.Theo ĐLBTKL ta có : m Fe + m O2 = m Fe3O4 0,5 vậy m Fe = 16,8 (g) 0,25 c.Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng trên 0,25 lần lượt là 3:2:1