Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Lợi

pdf 3 trang thuongdo99 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_le_lo.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Lợi

  1. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 – ĐẠI SỐ CHƯƠNG 3 Bài 1: Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tìm số trung bình cộng? c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 8 10 7 9 10 8 9 9 10 9 10 9 8 6 13 6 6 9 8 5 14 5 8 10 5 7 9 7 10 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu? c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) Bài 3: Dưới đây là bảng số liệu về thành tích nhảy cao của học sinh lớp 9H trong giờ thể dục ( đơn vị đo cm; mỗi học sinh nhảy 1 lần): Chiều cao (Sắp xếp theo khoảng) Số học sinh 75 4 80 – 90 6 91 -101 7 102 - 112 8 113 - 123 3 125 2 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Lớp 9H có bao nhiêu học sinh ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tìm số trung bình cộng thành tích nhảy cao của lớp 9H ? c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu). • Ghi chú : - Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi. - Học sinh thực hiện trong giấy kiểm tra ( thời gian 60 phút).
  2. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 – HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 6: ABC và DEF có AB = DE, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A. AD= B. CF= C. AB = AC D. AC = DF II. TỤ LUẬN (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 6= 0 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC; cạnh AC.
  3. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 – HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Cho ∆ABC có: BC = 5cm; AB = 12cm; AC = 13cm. Chứng minh ∆ABC là tam giác vuông Giải: Ta có: AB2 + BC2 = + = ; mà AC2 = AB2 + BC2 = AC2 ∆ABC vuông tại ( theo .). Câu 2 (1 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: a)Tổng hai góc nhọn của một tam giác vuông là: 0 0 0 0 A. 90 B. 100 C. 360 D. 180 b) MNP có M = 900 , N = 450 thì MNP là tam giác: A. cân B. vuông cân tại M C. vuông tại N D. đều c) Góc ngoài của tam giác bằng : A. Góc kề với nó B. Tổng ba góc trong của tam giác C. Tổng hai góc trong không kề với nó D. Tổng hai góc trong d)Cho AB C vuông tại A, biết B = 600 thì C bằng : A. 800 B.300 C. 1000 D. Đáp án khác II. TỰ LUẬN (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB = 5cm; BC = 12cm, AI là phân giác của gócB A C (I thuộc BC) .Trên cạnh AC lấy điêm M sao cho AM = AB. a) Tính AC? b) Chứng minh : ABIAMI= . c) IM kéo dài cắt AB kéo dài tại H. So sánh IH và IM? d) Chứng minh : AI là đường trung trực của đoạn thẳng HC.