Đề ôn tập số 6 chương 2 Hình học Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi

pdf 2 trang thuongdo99 4130
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập số 6 chương 2 Hình học Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_so_6_chuong_2_hinh_hoc_lop_7_truong_thcs_le_loi.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập số 6 chương 2 Hình học Lớp 7 - Trường THCS Lê Lợi

  1. ĐỀ ÔN TÂP SỐ 6 – HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 2 Thời gian: 45’ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 : Cho DABC=D DEF có BCEFcm! ==7000 ;! 50 ; = 3 . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là : A. DBCcm! ==800 ; 5 B. DBCcm! ==500 ; 2 C. DBCcm! ==600 ; 3 D. DBCcm! ==700 ; 4 Câu 2 : Nếu DABC vuông cân tại A thì : A. BC! +=! 450 B. BC! ==! 450 C. !AB+=! 1250 D. !AC+=! 900 Câu 3: Nếu DABC có AB = AC và !A = 600 thì DABC là tam giác: A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân Câu 4: Nếu DABC vuông tại A có AB = 4cm; BC = 5cm thì AC có số đo là : A. 1cm B. 9cm C. 2cm D. 3cm II. TỰ LUẬN: (8đ) Cho D ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (HÎBC). Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm. a) Tính độ dài BH ? b) Chứng minh HB = HC. c) Kẻ HM vuông góc với AB, kẻ HN vuông góc với AC. Chứng minh : HM = HN . d) Qua B, kẻ đường thẳng vuông với BC cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng D ABD cân.
  2. ĐỀ ÔN TÂP SỐ 6 – HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 2 Thời gian: 45’ ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 : Cho DABC=D DEF có BCEFcm! ==3000 ;! 70 ; = 4 . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là : A. DBCcm! ==800 ; 4 B. DBCcm! ==500 ; 2 C. DBCcm! ==600 ; 3 D. DBCcm! ==700 ; 4 Câu 2 : Nếu DABC vuông cân tại C thì : A. BC! +=! 1250 B. BC! +=! 900 C. !AB==! 450 D. !AC+=! 900 Câu 3: Nếu DMNP có MN = MP và M = 600 thì DMNP là tam giác: B. vuông cân B. vuông C. cân D. đều Câu 4: Nếu DABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 3cm thì BC có số đo là : B. 1cm B. 5cm C. 12cm D. 7cm II. TỰ LUẬN: (8đ) Cho D MNP cân tại M, kẻ MH vuông góc với NP (HÎNP). Biết MN = 15 cm; MH = 12 cm. a) Tính độ dài NH ? b) Chứng minh HN = HP. c) Kẻ HE vuông góc với MN, kẻ HK vuông góc với MP. Chứng minh : HM = HN . d) Qua N, kẻ đường thẳng vuông với NP cắt tia PM tại D. Chứng minh rằng D MND cân.