Đề thi học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

doc 14 trang thuongdo99 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề thi học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại. Nêu được tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt. Viết được dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa DHĐHH của kim loại Biết thế nào là sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nhận biết được các loại hợp chất vô cơ. Nêu được tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng Viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học dựa vào mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ ;Tính chất hóa học chung của kim loại; Tính chất hóa học của nhôm, sắt . Quan sát, nhận xét thí nghiệm và thực hành . Giải bài tập : phân biệt chất , tách chất, điều chế chất Giải bài tập định lượng 3. Thái độ Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc Đánh giá ,phân loại trình độ học sinh để có biện pháp điều chỉnh việc tổ chức dạy học bám sát với thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ
  2. Nội dung Mức độ nhận thức Cộng kiến thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các loại - Nhận biết oxit, - Viết PTHH hợp chất vô axit, bazơ, thực hiện cơ muối. chuyển đổi - Tính chất hóa hóa học học của các hợp chất vô cơ Số câu hỏi 8 câu 1 9 câu Số điểm 2 đ 2,5 đ 4,5 (45%) 2. Kim loại - Tính chất vật - ý nghĩa của Xác định lý, hóa học của DHĐHH của tên kim loại kim loại các kim loại - Nêu tinh chất hóa học riêng của Al và Fe - Biết phân biệt Al và Fe - Biết phương pháp sản xuất nhôm và gang thép Số câu hỏi 8 câu 2 câu 2 câu 12 câu Số điểm 2đ 0,5 đ 0,5đ 3đ (30%) 3. Kỹ năng Giải bài toán giải bài tập tính theo PTHH Số câu hỏi 1 1 câu Số điểm 2,5 đ 2,5đ (25%) Tổng số câu 16câu 2 câu 1 câu 1câu 2câu 22 câu hỏi 4 đ 0,5 2,5 đ 2.5 đ 0.5 đ 10 đ Tổng số điểm 4 đ (40%) 3đ ( 30%) 3 đ (30%) 10( 100%)
  3. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 Đề 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Tô bút chì vào ô tương ứng với đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý của kim loại ? A. Có tính dẻo B. Có ánh kim C. Không có ánh kim D. Dẫn điện tốt Câu 2: Dụng cụ làm bằng chất liệu nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. SO2, B. CO2, C. P2O5 D. Na2O. Câu 4: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2SO4 B. Na2S C. NaCl D. Na2CO3 Câu 5: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Sắt (Fe) B. Bạc (Ag) C. Nhôm (Al) D. Đồng (Cu) Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit ở điều kiện thường? A. Cu B. Al C. Fe D. Mg Câu 7: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Nhiệt phân oxit sắt B. Điện phân nóng chảy oxit sắt C. Dùng oxi để oxi hóa một số kim loại, phi kim D. Dùng khí cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao Câu 8: Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh hơn Zn ? A. Mg B. Cu C. Fe D. Ag Câu 9: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ? A. NaOH, MgSO4 B. CaCl2, NaNO3 C. ZnSO4, H2SO4 D. KCl, Na2SO4 Câu 10: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl. B. 0,01mol HCl. C. 0,1mol HCl. D. 0,05mol HCl. Câu 11: Cho 6,5 g kim loại X có hóa tri II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí không màu . X là kim loại nào trong các KL sau đây : A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 12: Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: A. NaCl B. HCl C. H2SO4 D. NaOH Câu 13: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là: A. KCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaNO3 Câu 14: Để phân biệt dung dịch H 2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là: A. NaCl B. K2SO4 C. KCl D. BaCl2
  4. Câu 15: Dãy chất đều là oxit axit: A. CO2 ; SO3 ; P2O5 ; N2O5. B. CO ; CaO ; MgO ; NO. C. CaO ; K2O ; Na2O ; BaO. D. CO ; SO3 ; P2O5 ; NO. Câu 16: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO. B. P2O5. C. K2O. D. CuO. Câu 17: Dãy chất đều là oxit: A. NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2 B. Na ; Ca ; Mg ; Fe C. Na2O ; CaO ; MgO ; FeO D. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 Câu 18: Đê phân biệt bột nhôm với bột sắt bằng phương pháp hóa học, người ta dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 D. H2SO4 đặc nguội Câu 19: Dãy chất đều là axit: A. K2O ; Na2O ; CaO B. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 C. HCl ; H2SO4 ; HNO3 D. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 Câu 20: Dung dịch AlCl3 có lẫn CuCl2 , để tinh chế AlCl 3, cần dùng kim loại nào sau đây: A. Cu B. Al C. Fe D. Zn PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 1( 3đ) : Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau ( kèm theo điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Câu 2( 2,5đ): Cho 17,6 g hỗn hợp kim loại X gồm bột sắt và bột đồng vào 200g dung dịch axit sunfuric loãng (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lit khí ( đktc) và chất rắn không tan. a. Tính khối lượng chất rắn không tan. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đã dùng. ( Cho biết: H =1 ; O =16; Cl= 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al =27; Fe = 56; Cu = 64 ) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra !
  5. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 ĐỀ 1 Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B D C B A D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D B D A B C C C B ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 (2,5đ) to Phần II 1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Mỗi PTHH 0,5 đ Tự luận 2. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (Thiếu điều kiện to hoặc không cân 3. 2Fe (OH)3  Fe2O3 + 3H2O o 4. Fe O + 3CO t 2Fe + 3CO bằng trừ ½ số 2 3 2 điểm) 5. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 2: V = 4,48l n = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol (2,5đ) H2 H2 0,25 đ Kim loại đồng không TD với dung dịch H2SO4 loãng Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,5 đ Theo PT 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Theo ĐB: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,25đ mFe = nFe. MFe = 0,2.56 = 11,2g 0,5 đ Chất rắn không tan chính là kim loại đồng  mCu = mhh – mFe = 17,6- 11,2 = 6,4g 0,5đ b. mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4 = 0,2.98=19,6 g mH SO 19, 6 0,5đ C % 2 4 .100 .100 9,8% dd H 2 SO4 mdd 200 Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  6. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút Ngày thi: /12/2018 Đề 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Tô bút chì vào ô tương ứng với đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý của kim loại ? A. Có tính dẻo B. Dẫn điện tốt C. Không có ánh kim D. Có ánh kim Câu 2: Đê phân biệt bột nhôm với bột sắt bằng phương pháp hóa học, người ta dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl D. H2SO4 đặc nguội Câu 3: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl. B. 0,01mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,1mol HCl. Câu 4: Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh hơn Zn ? A. Mg B. Cu C. Fe D. Ag Câu 5: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm (Al) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Bạc (Ag) Câu 6: Cho 6,5 g kim loại X có hóa tri II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí không màu . X là kim loại nào trong các KL sau đây : A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 7: Dãy chất đều là oxit axit: A. CO ; CaO ; MgO ; NO. B. CaO ; K2O ; Na2O ; BaO. C. CO ; SO3 ; P2O5 ; NO. D. CO2 ; SO3 ; P2O5 ; N2O5. Câu 8: Dãy chất đều là oxit: A. Na2O ; CaO ; MgO ; FeO B. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 C. Na ; Ca ; Mg ; Fe D. NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2 Câu 9: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2SO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. Na2S Câu 10: Để phân biệt dung dịch H 2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là: A. BaCl2 B. NaCl C. K2SO4 D. KCl Câu 11: Dụng cụ làm bằng chất liệu nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Fe B. Cu C. Al D. Ag Câu 12: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO. B. P2O5. C. K2O. D. CuO. Câu 13: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Nhiệt phân oxit sắt B. Dùng khí cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao C. Điện phân nóng chảy oxit sắt
  7. D. Dùng oxi để oxi hóa một số kim loại, phi kim Câu 14: Dãy chất đều là axit: A. HCl ; H2SO4 ; HNO3 B. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 C. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 D. K2O ; Na2O ; CaO Câu 15: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. P2O5 B. SO2, C. Na2O. D. CO2, Câu 16: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ? A. CaCl2, NaNO3 B. ZnSO4, H2SO4 C. NaOH, MgSO4 D. KCl, Na2SO4 Câu 17: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là: A. KCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaNO3 Câu 18: Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: A. NaCl B. HCl C. H2SO4 D. NaOH Câu 19: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit ở điều kiện thường? A. Cu B. Al C. Fe D. Mg Câu 20: Dung dịch AlCl3 có lẫn CuCl2 , để tinh chế AlCl 3, cần dùng kim loại nào sau đây: A. Fe B. Cu C. Al D. Zn PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 1( 2,5đ) : Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau ( kèm theo điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Zn  ZnCl2  Zn(OH)2  ZnO  ZnSO4  ZnCl2 Câu 2( 2,5đ): Cho 9,1 g hỗn hợp kim loại X gồm bột Nhôm và bột đồng vào 100g dung dịch axit sunfuric loãng (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit khí ( đktc) và chất rắn không tan. a. Tính khối lượng chất rắn không tan. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đã dùng. ( Cho biết: H =1 ; O =16; Cl= 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al =27; Fe = 56; Cu = 64 ) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra !
  8. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 ĐỀ 2 Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C D A D D D A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B B A C C B D A C ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 (2,5đ) to Phần II 1. Zn + Cl2  ZnCl2 Mỗi PTHH 0,5 đ Tự luận 2. ZnCl2+ 2NaOH  Zn(OH)2 + 2NaCl (Thiếu điều kiện to hoặc không cân 3. Zn(OH)2  ZnO + H2O o 4. ZnO + H SO t ZnSO + H bằng trừ ½ số 2 4 4 2 điểm) 5. ZnSO4 + BaCl2  ZnCl2 + BaSO4 Câu 2: (2,5đ) V = 3,36 l n = 3,36/ 22,4 = 0,15 mol H2 H2 0,25 đ Kim loại đồng không TD với dung dịch H2SO4 loãng 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ Theo PT 2 mol 3 mol 1 mol 3mol Theo ĐB: 0,1 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,25đ MAl = nAl. MAl = 0,1.27 = 2,7g 0,5 đ Chất rắn không tan chính là kim loại đồng  mCu = mhh – mFe = 9,1- 2,7 = 6,4g 0,5đ b. mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4 = 0,15.98=14,7 g C%H2SO4= mH2SO4 / mdd H2SO4*100% = 14,7/100*100% = 0,5đ 14,7% Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  9. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút Ngày thi: /12/2018 Đề 3 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Tô bút chì vào ô tương ứng với đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ? A. NaOH, MgSO4 B. CaCl2, NaNO3 C. ZnSO4, H2SO4 D. KCl, Na2SO4 Câu 2: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là: A. KCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaNO3 Câu 3: Đê phân biệt bột nhôm với bột sắt bằng phương pháp hóa học, người ta dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Dung dịch BaCl2 D. H2SO4 đặc nguội B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý của kim loại ? A. Có tính dẻo B. Dẫn điện tốt C. Không có ánh kim D. Có ánh kim Câu 5: Dụng cụ làm bằng chất liệu nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Cu B. Ag C. Fe D. Al Câu 6: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,1mol HCl. B. 0,02mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl. Câu 7: Dãy chất đều là oxit: A. NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2 B. Na2O ; CaO ; MgO ; FeO C. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 D. Na ; Ca ; Mg ; Fe Câu 8: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm (Al) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Bạc (Ag) Câu 9: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit ở điều kiện thường? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Câu 10: Cho 6,5 g kim loại X có hóa tri II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí không màu . X là kim loại nào trong các KL sau đây : A. Zn B. Al C. Fe D. Mg Câu 11: Dãy chất đều là axit: A. HCl ; H2SO4 ; HNO3 B. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 C. K2O ; Na2O ; CaO D. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 Câu 12: Để phân biệt dung dịch H 2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là: A. NaCl B. K2SO4 C. BaCl2 D. KCl Câu 13: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2S B. Na2SO4 C. Na2CO3 D. NaCl Câu 14: Dãy chất đều là oxit axit: A. CO2 ; SO3 ; P2O5 ; N2O5. B. CO ; CaO ; MgO ; NO.
  10. C. CaO ; K2O ; Na2O ; BaO. D. CO ; SO3 ; P2O5 ; NO. Câu 15: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO. B. P2O5. C. K2O. D. CuO. Câu 16: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. P2O5 B. SO2, C. Na2O. D. CO2, Câu 17: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Nhiệt phân oxit sắt B. Dùng khí cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao C. Điện phân nóng chảy oxit sắt D. Dùng oxi để oxi hóa một số kim loại, phi kim Câu 18: Dung dịch AlCl3 có lẫn CuCl2 , để tinh chế AlCl 3, cần dùng kim loại nào sau đây: A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Câu 19: Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh hơn Zn ? A. Fe B. Ag C. Mg D. Cu Câu 20: Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: A. NaCl B. HCl C. H2SO4 D. NaOH PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 1( 2,5đ) : Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau ( kèm theo điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al  Al2(SO4)3 Câu 2( 2,5đ): Cho 8,8 g hỗn hợp kim loại X gồm bột sắt và bột đồng vào 200g dung dịch axit sunfuric loãng (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lit khí ( đktc) và chất rắn không tan. a. Tính khối lượng chất rắn không tan. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đã dùng. ( Cho biết: H =1 ; O =16; Cl= 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al =27; Fe = 56; Cu = 64 ) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra !
  11. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 ĐỀ 3 Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B C C D A B D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C D A B C B C C D ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 (2,5đ) to Phần II 1. 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Mỗi PTHH 0,5 đ Tự luận 2. AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (Thiếu điều kiện to hoặc không cân 3. 2Al (OH)3  Al2O3 + 3H2O bằng trừ ½ số đpnc điểm) 4. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 criolit 5. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2,5đ) Câu 2: 0,25 đ VH2 = 2,24l nH2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol Kim loại đồng không TD với dung dịch H2SO4 loãng 0,5 đ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Theo PT 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Theo ĐB: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,25đ mFe = nFe. MFe = 0,1.56 = 5,6g 0,5 đ Chất rắn không tan chính là kim loại đồng  mCu = mhh – mFe = 8,8 – 5,6 = 3,2g 0,5đ b. mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4 = 0,1.98=9,8g C%H2SO4= mH2SO4 / mdd H2SO4*100% = 9,8/200*100% = 0,5đ 4,9% Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  12. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút Ngày thi: /12/2018 Đề 4 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Tô bút chì vào ô tương ứng với đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh hơn Zn ? A. Ag B. Cu C. Mg D. Fe Câu 2: Dãy chất đều là axit: A. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 B. K2O ; Na2O ; CaO C. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 D. HCl ; H2SO4 ; HNO3 Câu 3: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2S B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. NaCl Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm (Al) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Bạc (Ag) Câu 5: Để phân biệt dung dịch H 2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là: A. NaCl B. K2SO4 C. BaCl2 D. KCl Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CuO. B. P2O5. C. K2O. D. CaO. Câu 7: Đê phân biệt bột nhôm với bột sắt bằng phương pháp hóa học, người ta dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 D. H2SO4 đặc nguội Câu 8: Dãy chất đều là oxit: A. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 B. NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2 C. Na ; Ca ; Mg ; Fe D. Na2O ; CaO ; MgO ; FeO Câu 9: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,01mol HCl. D. 0,05mol HCl. Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý của kim loại ? A. Có ánh kim B. Có tính dẻo C. Không có ánh kim D. Dẫn điện tốt Câu 11: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là: A. KCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaNO3 Câu 12: Dãy chất đều là oxit axit: A. CO2 ; SO3 ; P2O5 ; N2O5. B. CaO ; K2O ; Na2O ; BaO. C. CO ; CaO ; MgO ; NO. D. CO ; SO3 ; P2O5 ; NO. Câu 13: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit ở điều kiện thường? A. Cu B. Al C. Fe D. Mg Câu 14: Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. NaCl
  13. Câu 15: Cho 6,5 g kim loại X có hóa tri II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí không màu . X là kim loại nào trong các KL sau đây : A. Zn B. Fe C. Al D. Mg Câu 16: Dung dịch AlCl 3có lẫn CuCl 2 , để tinh chế AlCl 3, cần dùng kim loại nào sau đây: A. Fe B. Cu C. Zn D. Al Câu 17: Dụng cụ làm bằng chất liệu nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Al B. Cu C. Ag D. Fe Câu 18: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. SO2, B. Na2O. C. P2O5 D. CO2, Câu 19: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. Điện phân nóng chảy oxit sắt B. Dùng khí cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao C. Dùng oxi để oxi hóa một số kim loại, phi kim D. Nhiệt phân oxit sắt Câu 20: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ? A. CaCl2, NaNO3 B. ZnSO4, H2SO4 C. NaOH, MgSO4 D. KCl, Na2SO4 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 1( 3đ) : Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau ( kèm theo điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Mg  MgCl2  Mg(OH)2  MgO  MgSO4  MgCl2 Câu 2( 2,5đ): Cho 12,9 g hỗn hợp kim loại X gồm bột kẽm (Zn) và bột đồng (Cu) vào 200g dung dịch axit sunfuric loãng (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lit khí ( đktc) và chất rắn không tan. a. Tính khối lượng chất rắn không tan. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đã dùng. ( Cho biết: H =1 ; O =16; Cl= 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al =27; Fe = 56; Cu = 64 ) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra !
  14. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn : Hóa học 9 Năm học 2018- 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 8/12/2018 ĐỀ 4 Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D D D C B C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A A C A D A B B C ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 (2,5đ) to Phần II 1. Mg + Cl2  MgCl2 Mỗi PTHH 0,5 đ Tự luận 2. MgCl2+ 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (Thiếu điều kiện to hoặc không cân 3. Mg(OH)2  MgO + H2O o 4. MgO + H SO t MgSO + H bằng trừ ½ số 2 4 4 2 điểm) 5. MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4 Câu 2: (2,5đ) V = 2,24l n = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol H2 H2 0,25 đ Kim loại đồng không TD với dung dịch H2SO4 loãng Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 0,5 đ Theo PT 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Theo ĐB: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,25đ mFe = nFe. MFe = 0,1.65 = 6,5g 0,5 đ Chất rắn không tan chính là kim loại đồng  mCu = mhh – mFe = 12,9- 6,5 = 6,4g 0,5đ b. mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4 = 0,1.98=9,8g C%H2SO4= mH2SO4 / mdd H2SO4*100% = 9,8/200*100% = 0,5đ 4,9% Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang