Đề thi học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

docx 14 trang thuongdo99 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx

Nội dung text: Đề thi học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút (Ngày thi: 05/12/2018) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung, môi trường sống, vai trò của các ngành: ĐVNS, thân mềm, chân khớp, các ngành giun, ruột khoang. - Nêu được các bước tiến hành mổ các loài: Giun, tôm, trai sông. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, viết bài, thực hành bài tập, vận dụng kiến thức. 3. Về thái độ: - Yêu thích môn học. - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống của các loài. - Tính kỉ luật, nghiêm túc trong quá trình học tập và kiểm tra.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung Mức độ nhận biết kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Q 1. Ngành Nêu được các Trình bày được động vật đặc điểm lợi ích và tác hại nguyên chung và vai của một số đại 10% sinh trò của ngành diện. ĐVNS Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 0.5 0.5 1 2. Ngành Môi trường ruột sống và cấu tạo 5% khoang của các loài. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0.5 0.5 3. Các Môi trường ngành sống và đặc 10% giun điểm chung Số câu hỏi 4 4 Số điểm 1 1 4. Ngành Đặc điểm Vai trò và tác hại thân mềm chung của của ngành thân 15% ngành thân mềm. mềm Số câu hỏi 4 2 6 Số điểm 1 0.5 1.5 5. Ngành Cấu tạo ngoài Vai trò, đặc Các biện pháp chân khớp phù hợp với điểm chung của phòng chống, chức năng và các loài thuộc tiêu diệt côn 60% hoạt động ngành chân trùng có hại. sống. khớp. Số câu hỏi 4 1 1 7 Số điểm 1 3 2 6 Tổng số 16 4 1 1 22 câu Tổng số 4 1 3 2 10 điểm (40%) (10%) (30%) (20%) (100%)
  3. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 127 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra. Câu 1: Cấu tạo ngoài của trai sông không có: A. Chân trai B. Cơ khép vỏ C. Tấm áo D. Vỏ xoắn ốc Câu 2: Lợn gạo mang ấu trùng của A. Sán dây B. Sán bã trầu C. Sán lá gan. D. Sán lá máu Câu 3: Não sâu bọ phát triển có: A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau. C. Ba phần: Não trung gian, não giữa, não sau. D. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau. Câu 4: Thứ tự đúng của các bước tháo, lắp mô hình cấu tạo ngoài của tôm sông là: 1. Ghép tấm lái vào đốt cuối cùng để hoàn thành cấu tạo vỏ tôm. 2. Dùng dao luồn vào phía dưới tấm lưng, cắt bỏ ra ngoài, tháo từng đốt vỏ. 3. Quan sát và nhắc lại vị trí, vai trò các phần phụ của tôm. 4. Tháo râu, mắt kép và các đôi chân. 5. Ghép phần đầu – ngực, các đôi chân rồi ghép các đốt vỏ. A. 2, 3, 4, 5, 1 B. 2, 5, 4, 1, 3 C. 2, 4, 5, 1, 3 D. 2, 4, 5, 3, 1 Câu 5: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ? A. Không có râu, có 8 chân. B. Thở bằng phổi và khí quản. C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. D. Thụ tinh trong. Câu 6: Cơ thể của các loài thuộc lớp Sâu bọ được chia thành mấy phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Lớp vỏ ngoài của các loài thuộc ngành chân khớp có: A. Kitin ngấm flo B. Kitin ngấm photpho C. Kitin ngấm canxi D. Kitin ngấm vitamin D Câu 8: Đặc điểm nào không có ở động vật? A. Sống dị dưỡng B. Tự tổng hợp chất hữu cơ C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Có khả năng di chuyển Câu 9: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A. Không có B. Roi bơi C. Lông bơi D. Chân giả Câu 10: Giun đất có đai sinh dục nơi trao đổi tinh hoàn và tạo kén chứa trứng giun đất là: A. Động vật đơn tính B. Động vật đa bào C. Động vật đơn bào D. Động vật lưỡng tính Câu 11: Vỏ ốc không có cấu tạo: A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Bản lề giữa 2 vỏ Câu 12: Trùng roi giống nhau giống thực vật ở chỗ: A. Có hạt diệp lục B. Cơ thể đơn bào C. Có roi, lông D. Di chuyển Câu 13: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Không có Câu 14: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A. Thủy tức B. Sứa. C. Hải quỳ D. San hô.
  4. Câu 15: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như: A. Hải quỳ, Thuỷ tức, Tôm B. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ C. Sứa, san hô, mực D. Sứa, San hô, Hải quỳ Câu 16: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ ngựa D. Ong mật Câu 17: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, rươi, đỉa B. Giun đỏ, giun móc câu C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất D. Giun đất, đỉa Câu 18: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: A. Lông bơi phát triển B. Lớp vỏ ngoài bằng kitin C. Giác bám phát triển D. Mắt phát triển Câu 19: Hãy chọn các loài thuộc ngành thân mềm A. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc, Sò B. Ốc sên, Mực sò, Hải quỳ, San hô C. Trai sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn D. Trai sông, Sứa, Ốc, Mực Câu 20: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Tá tràng B. Ruột non C. Ruột già D. Gan II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp? Câu 2 (3đ): Nêu vai trò của lớp sâu bọ, cho ví dụ và các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  5. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 203 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra. Câu 1: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ? A. Không có râu, có 8 chân. B. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. C. Thở bằng phổi và khí quản. D. Thụ tinh trong. Câu 2: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A. Chân giả B. Roi bơi C. Lông bơi D. Không có Câu 3: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non B. Tá tràng C. Ruột già D. Gan Câu 4: Vỏ ốc không có cấu tạo: A. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng B. Lớp đá vôi ở giữa C. Bản lề giữa 2 vỏ D. Có lớp sừng bọc ngoài Câu 5: Trùng roi giống nhau giống thực vật ở chỗ: A. Có roi, lông B. Di chuyển C. Cơ thể đơn bào D. Có hạt diệp lục Câu 6: Hãy chọn các loài thuộc ngành thân mềm A. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc, Sò B. Ốc sên, Mực sò, Hải quỳ, San hô C. Trai sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn D. Trai sông, Sứa, Ốc, Mực Câu 7: Đặc điểm nào không có ở động vật? A. Có khả năng di chuyển B. Tự tổng hợp chất hữu cơ C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Sống dị dưỡng Câu 8: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như: A. Sứa, San hô, Hải quỳ B. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm C. Sứa, san hô, mực D. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ Câu 9: Lợn gạo mang ấu trùng của A. Sán lá gan. B. Sán lá máu C. Sán dây D. Sán bã trầu Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông không có: A. Vỏ xoắn ốc B. Chân trai C. Cơ khép vỏ D. Tấm áo Câu 11: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A. Hải quỳ B. San hô. C. Thủy tức D. Sứa. Câu 12: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Không có Câu 13: Thứ tự đúng của các bước tháo, lắp mô hình cấu tạo ngoài của tôm sông là: 1. Ghép tấm lái vào đốt cuối cùng để hoàn thành cấu tạo vỏ tôm. 2. Dùng dao luồn vào phía dưới tấm lưng, cắt bỏ ra ngoài, tháo từng đốt vỏ. 3. Quan sát và nhắc lại vị trí, vai trò các phần phụ của tôm. 4. Tháo râu, mắt kép và các đôi chân. 5. Ghép phần đầu – ngực, các đôi chân rồi ghép các đốt vỏ. A. 2, 5, 4, 1, 3 B. 2, 4, 5, 3, 1 C. 2, 4, 5, 1, 3 D. 2, 3, 4, 5, 1
  6. Câu 14: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: A. Lông bơi phát triển B. Lớp vỏ ngoài bằng kitin C. Giác bám phát triển D. Mắt phát triển Câu 15: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ ngựa D. Ong mật Câu 16: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, rươi, đỉa B. Giun đỏ, giun móc câu C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất D. Giun đất, đỉa Câu 17: Cơ thể của các loài thuộc lớp Sâu bọ được chia thành mấy phần? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 18: Não sâu bọ phát triển có: A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau. C. Ba phần: Não trung gian, não giữa, não sau. D. Hai phần: Não giữa, não sau. Câu 19: Giun đất có đai sinh dục nơi trao đổi tinh hoàn và tạo kén chứa trứng giun đất là: A. Động vật đơn tính B. Động vật đa bào C. Động vật đơn bào D. Động vật lưỡng tính Câu 20: Lớp vỏ ngoài của các loài thuộc ngành chân khớp có: A. Kitin ngấm flo B. Kitin ngấm photpho C. Kitin ngấm canxi D. Kitin ngấm vitamin D II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Trình bày các phần phụ của tôm? Chức năng của các phần phụ đó? Câu 2 (3đ): Nêu các vai trò của ngành chân khớp đối với tự nhiên và con người? Cho ví dụ HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  7. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 386 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra. Câu 1: Lớp vỏ ngoài của các loài thuộc ngành chân khớp có: A. Kitin ngấm flo B. Kitin ngấm vitamin D C. Kitin ngấm photpho D. Kitin ngấm canxi Câu 2: Lợn gạo mang ấu trùng của A. Sán lá máu B. Sán lá gan. C. Sán bã trầu D. Sán dây Câu 3: Hãy chọn các loài thuộc ngành thân mềm A. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc, Sò B. Ốc sên, Mực sò, Hải quỳ, San hô C. Trai sông, Sứa, Ốc, Mực D. Trai sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn Câu 4: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Gan B. Tá tràng C. Ruột non D. Ruột già Câu 5: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A. San hô. B. Sứa. C. Thủy tức D. Hải quỳ Câu 6: Đặc điểm nào không có ở động vật? A. Có khả năng di chuyển B. Tự tổng hợp chất hữu cơ C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Sống dị dưỡng Câu 7: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như: A. Sứa, San hô, Hải quỳ B. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm C. Sứa, san hô, mực D. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ Câu 8: Trùng roi giống nhau giống thực vật ở chỗ: A. Cơ thể đơn bào B. Di chuyển C. Có roi, lông D. Có hạt diệp lục Câu 9: Thứ tự đúng của các bước tháo, lắp mô hình cấu tạo ngoài của tôm sông là: 1. Ghép tấm lái vào đốt cuối cùng để hoàn thành cấu tạo vỏ tôm. 2. Dùng dao luồn vào phía dưới tấm lưng, cắt bỏ ra ngoài, tháo từng đốt vỏ. 3. Quan sát và nhắc lại vị trí, vai trò các phần phụ của tôm. 4. Tháo râu, mắt kép và các đôi chân. 5. Ghép phần đầu – ngực, các đôi chân rồi ghép các đốt vỏ. A. 2, 5, 4, 1, 3 B. 2, 4, 5, 3, 1 C. 2, 4, 5, 1, 3 D. 2, 3, 4, 5, 1 Câu 10: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Không có Câu 11: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ ngựa D. Ong mật Câu 12: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A. Không có B. Chân giả C. Lông bơi D. Roi bơi Câu 13: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: A. Lông bơi phát triển B. Lớp vỏ ngoài bằng kitin C. Giác bám phát triển D. Mắt phát triển
  8. Câu 14: Vỏ ốc không có cấu tạo: A. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng B. Có lớp sừng bọc ngoài C. Lớp đá vôi ở giữa D. Bản lề giữa 2 vỏ Câu 15: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, rươi, đỉa B. Giun đỏ, giun móc câu C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất D. Giun đất, đỉa Câu 16: Cơ thể của các loài thuộc lớp Sâu bọ được chia thành mấy phần? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 17: Não sâu bọ phát triển có: A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau. C. Ba phần: Não trung gian, não giữa, não sau. D. Hai phần: Não giữa, não sau. Câu 18: Giun đất có đai sinh dục nơi trao đổi tinh hoàn và tạo kén chứa trứng giun đất là: A. Động vật đơn tính B. Động vật lưỡng tính C. Động vật đơn bào D. Động vật đa bào Câu 19: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ? A. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. B. Thở bằng phổi và khí quản. C. Không có râu, có 8 chân. D. Thụ tinh trong. Câu 20: Cấu tạo ngoài của trai sông không có: A. Chân trai B. Cơ khép vỏ C. Tấm áo D. Vỏ xoắn ốc II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Lớp vỏ kitin giàu canxi và có hệ sắc tố đóng vai trò gì trong đời sống của tôm? Câu 2 (3đ): Nêu vai trò của lớp sâu bọ, cho ví dụ và các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  9. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 412 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra. Câu 1: Não sâu bọ phát triển có: A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau. C. Ba phần: Não trung gian, não giữa, não sau. D. Hai phần: Não giữa, não sau. Câu 2: Vỏ ốc không có cấu tạo: A. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng B. Có lớp sừng bọc ngoài C. Lớp đá vôi ở giữa D. Bản lề giữa 2 vỏ Câu 3: Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là? A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ ngựa D. Ong mật Câu 4: Cơ thể của các loài thuộc lớp Sâu bọ được chia thành mấy phần? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 5: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, rươi, đỉa B. Giun đất, đỉa C. Giun đỏ, giun móc câu D. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất Câu 6: Giun đất có đai sinh dục nơi trao đổi tinh hoàn và tạo kén chứa trứng giun đất là: B. Động vật lưỡng A. Động vật đơn tính C. Động vật đơn bào D. Động vật đa bào tính Câu 7: Trùng roi giống nhau giống thực vật ở chỗ: A. Cơ thể đơn bào B. Di chuyển C. Có roi, lông D. Có hạt diệp lục Câu 8: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như: A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ B. Sứa, san hô, mực C. Sứa, San hô, Hải quỳ D. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm Câu 9: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Không có Câu 10: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A. Lông bơi B. Chân giả C. Không có D. Roi bơi Câu 11: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Tá tràng B. Gan C. Ruột non D. Ruột già Câu 12: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: A. Lông bơi phát triển B. Mắt phát triển C. Giác bám phát triển D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin Câu 13: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A. Sứa. B. Hải quỳ C. San hô. D. Thủy tức Câu 14: Hãy chọn các loài thuộc ngành thân mềm A. Ốc sên, Mực sò, Hải quỳ, San hô B. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc, Sò C. Trai sông, Sứa, Ốc, Mực D. Trai sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn
  10. Câu 15: Thứ tự đúng của các bước tháo, lắp mô hình cấu tạo ngoài của tôm sông là: 1. Ghép tấm lái vào đốt cuối cùng để hoàn thành cấu tạo vỏ tôm. 2. Dùng dao luồn vào phía dưới tấm lưng, cắt bỏ ra ngoài, tháo từng đốt vỏ. 3. Quan sát và nhắc lại vị trí, vai trò các phần phụ của tôm. 4. Tháo râu, mắt kép và các đôi chân. 5. Ghép phần đầu – ngực, các đôi chân rồi ghép các đốt vỏ. A. 2, 5, 4, 1, 3 B. 2, 4, 5, 1, 3 C. 2, 3, 4, 5, 1 D. 2, 4, 5, 3, 1 Câu 16: Lợn gạo mang ấu trùng của A. Sán dây B. Sán bã trầu C. Sán lá gan. D. Sán lá máu Câu 17: Đặc điểm nào không có ở động vật? A. Tự tổng hợp chất hữu cơ B. Sống dị dưỡng C. Có khả năng di chuyển D. Có hệ thần kinh và giác quan Câu 18: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ? A. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. B. Thở bằng phổi và khí quản. C. Không có râu, có 8 chân. D. Thụ tinh trong. Câu 19: Cấu tạo ngoài của trai sông không có: A. Chân trai B. Tấm áo C. Cơ khép vỏ D. Vỏ xoắn ốc Câu 20: Lớp vỏ ngoài của các loài thuộc ngành chân khớp có: A. Kitin ngấm flo B. Kitin ngấm photpho C. Kitin ngấm vitamin D D. Kitin ngấm canxi II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp? Câu 2 (3đ): Nêu các vai trò của ngành chân khớp đối với tự nhiên và con người? Cho ví dụ HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  11. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 127 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D C C B C B A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B B D D C C A B II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Đặc điểm chung của nghành chân khớp: 1 - Cơ thể đối xứng hai bên, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với 0.5 (2đ) nhau. 0.5 - Có vỏ kitin bao bọc bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. 0.5 - Hệ thân kinh chuỗi với hạch thần kinh não phát triển. 0.5 - Vòng đời có trải qua biến thái. Câu  Vai trò của sâu bọ: 2 - Lợi ích: 1 (3đ) + Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật, + Làm thực phẩm: nhộng tằm, châu chấu, + Làm thức ăn cho động vật khác: ruồi, muỗi, + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm, + Diệt sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ, 1 - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi, + Hại hạt ngũ cốc: bọ rầy, châu chấu, mọt gạo, 1  Biện pháp: Dùng thuốc trừ sâu sinh học, hạn chế dùng thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ các sâu bọ có ích, dùng các biện pháp vật lý, cơ giới. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  12. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 203 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A C D A B A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C C D C A B D C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực và bụng. 1 - Phần đầu – ngực gồm: 0.4 (2đ) + Mắt kép và hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi. 0.4 + Các đôi chân hàm: Giữ và xử lí mồi. 0.4 + Các đôi chân ngực: Bắt mồi và bò. - Phần bụng gồm: 0.4 + Các đôi chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. 0.4 + Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy. Câu Vai trò của ngành chân khớp đối với tự nhiên và con người: 2 - Lợi ích: 1.5 (3đ) + Cung cấp thực phẩm cho con người: Tôm, cua, + Là thức ăn của động vật khác: ruồi, muỗi, mọt, + Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật, bọ cạp, + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm + Làm sạch môi trường: bọ hung, 1.5 - Tác hại: + Làm hại cây trồng: sâu, châu chấu, + Hại đồ gỗ, tàu thuyền: mọt ẩm, + Là vật trung gian truyền bệnh: muỗi Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  13. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 386 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A C B B A D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C D C A B B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu - Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc 1 1 chắn, làm cơ sở cho các cử động. (2đ) - Hệ sắc tố trên vỏ cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng 1 tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Câu  Vai trò của sâu bọ: 2 - Lợi ích: 1 (3đ) + Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật, + Làm thực phẩm: nhộng tằm, châu chấu, + Làm thức ăn cho động vật khác: ruồi, muỗi, + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm, + Diệt sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ, 1 - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi, + Hại hạt ngũ cốc: bọ rầy, châu chấu, mọt gạo, 1  Biện pháp: Dùng thuốc trừ sâu sinh học, hạn chế dùng thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ các sâu bọ có ích, dùng các biện pháp vật lý, cơ giới. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  14. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 412 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D A D B D C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A B B A A A D D II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Đặc điểm chung của nghành chân khớp: 1 - Cơ thể đối xứng hai bên, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với 0.5 (2đ) nhau. 0.5 - Có vỏ kitin bao bọc bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. 0.5 - Hệ thân kinh chuỗi với hạch thần kinh não phát triển. 0.5 - Vòng đời có trải qua biến thái. Câu Vai trò của ngành chân khớp đối với tự nhiên và con người: 2 - Lợi ích: 1 (3đ) + Cung cấp thực phẩm cho con người: Tôm, cua, + Là thức ăn của động vật khác: ruồi, muỗi, mọt, + Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật, bọ cạp, + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm + Làm sạch môi trường: bọ hung, 1 - Tác hại: + Làm hại cây trồng: sâu, châu chấu, + Hại đồ gỗ, tàu thuyền: mọt ẩm, + Là vật trung gian truyền bệnh: muỗi Ban giám hiệu Tổ trưởng Người lập (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang