Đề thi học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Gia Thụy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_ii_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2019_2020_t.docx
Nội dung text: Đề thi học kì II Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Gia Thụy
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 410 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. B. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. C. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 2: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. B. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. C. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. D. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. Câu 3: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. B. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. C. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. D. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. C. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. D. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. Câu 5: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà 1
- B. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. C. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. D. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. Câu 6: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. B. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. C. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 7: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. B. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. C. Thực hiện công bằng trong giáo dục. D. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. Câu 8: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. B. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. C. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. D. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. Câu 9: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. B. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. C. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. D. Bắt người theo quy định của Tòa án. Câu 10: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. C. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. D. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. 2
- Câu 11: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. C. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. D. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. Câu 12: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. B. Hiệu lệnh của đèn giao thông. C. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. D. Biển báo giao thông. Câu 13: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1989 B. 1998. C. 1986. D. 1987 Câu 14: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. B. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. C. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. D. Mắng cho bạn một trận. Câu 15: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Không mở xem và vứt thư đi. B. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. C. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. D. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận. Câu 16: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. B. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. C. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. Câu 17: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của 3
- công dân? A. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. B. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. C. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. D. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. Câu 18: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. B. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. C. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. D. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. Câu 19: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. B. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. C. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. D. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. Câu 20: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Liên hệ việc thức hiện quyền đó của bản thân? Câu 2 (2 điểm): Nam và Hải là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Hải bị mất chiếc bút máy tìm mãi không thấy. Hải đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Hải và Nam tiếng qua tiếng lại với nhau. Tức quá Nam đánh Hải chảy máu đầu, cô giáo đã kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường. Hỏi: a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn? b. Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào? Chúc các em làm bài tốt! 4
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 411 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. B. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. C. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. Câu 2: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. B. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. C. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 3: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. B. Hiệu lệnh của đèn giao thông. C. Biển báo giao thông. D. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. Câu 4: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. C. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. D. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. Câu 5: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. B. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. 6
- C. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. D. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. Câu 6: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. B. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. C. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. D. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. Câu 7: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Câu 8: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. B. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. C. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. D. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. Câu 9: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà B. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. C. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. D. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. Câu 10: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Không mở xem và vứt thư đi. B. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. C. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận D. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. 7
- Câu 11: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1989 B. 1987 C. 1986. D. 1998. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. C. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. D. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. Câu 13: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. B. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. C. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. D. Thực hiện công bằng trong giáo dục. Câu 14: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. B. Mắng cho bạn một trận. C. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. D. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. Câu 15: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. B. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. C. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. D. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 16: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. B. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. D. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. 8
- Câu 17: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. B. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. C. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. Câu 18: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. B. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. C. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. D. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. Câu 19: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. B. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. Câu 20: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. B. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. C. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Liên hệ việc thức hiện quyền đó của bản thân? Câu 2 (2 điểm): Nam và Hải là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Hải bị mất chiếc bút máy tìm mãi không thấy. Hải đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Hải và Nam tiếng qua tiếng lại với nhau. Tức quá Nam đánh Hải chảy máu đầu, cô giáo đã kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường. Hỏi: a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn? b. Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào? 9
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời ĐỀ 1 gian: 45 phút MÃ ĐỀ 412 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. B. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận C. Không mở xem và vứt thư đi. D. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. Câu 2: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. B. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. C. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. D. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. Câu 3: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. C. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. D. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. B. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. C. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. Câu 5: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. B. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. 10
- C. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. D. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. Câu 6: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. B. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. C. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. D. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. C. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. D. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. Câu 8: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. B. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. C. Biển báo giao thông. D. Hiệu lệnh của đèn giao thông. Câu 9: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1998. B. 1989 C. 1987 D. 1986. Câu 10: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. Câu 11: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà B. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. 11
- C. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. D. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. Câu 12: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. B. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. C. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. D. Thực hiện công bằng trong giáo dục. Câu 13: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. C. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Câu 14: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. B. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. C. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 15: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. B. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. C. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. D. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. Câu 16: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. B. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. C. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. D. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. Câu 17: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? 12
- A. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. B. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. C. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. D. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. Câu 18: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. B. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. C. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. Câu 19: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Mắng cho bạn một trận. B. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. C. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. D. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. Câu 20: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. B. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. C. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. D. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Liên hệ việc thức hiện quyền đó của bản thân? Câu 2 (2 điểm): Nam và Hải là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Hải bị mất chiếc bút máy tìm mãi không thấy. Hải đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Hải và Nam tiếng qua tiếng lại với nhau. Tức quá Nam đánh Hải chảy máu đầu, cô giáo đã kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường. Hỏi: a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn? b. Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào? Chúc các em làm bài tốt! 13
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời ĐỀ 1 gian: 45 phút MÃ ĐỀ 413 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Câu 2: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. B. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. C. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. D. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. Câu 3: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. B. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. C. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 4: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà B. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. C. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. D. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. Câu 5: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. 14
- C. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. D. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. C. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. D. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. Câu 7: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. B. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. C. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. D. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. Câu 8: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. B. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. C. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. D. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. Câu 9: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. B. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. C. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. D. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. Câu 10: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. B. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. C. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 11: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1998. B. 1989 C. 1987 D. 1986. 15
- Câu 12: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. B. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. C. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. D. Thực hiện công bằng trong giáo dục. Câu 13: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. B. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. D. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. Câu 14: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. B. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. C. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. Câu 15: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. B. Mắng cho bạn một trận. C. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. D. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. Câu 16: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. C. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. D. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. Câu 17: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. 16
- B. Biển báo giao thông. C. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. D. Hiệu lệnh của đèn giao thông. Câu 18: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. B. Bắt người theo quy định của Tòa án. C. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. D. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. Câu 19: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. B. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. C. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. D. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 20: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. B. Không mở xem và vứt thư đi. C. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. D. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Liên hệ việc thức hiện quyền đó của bản thân? Câu 2 (2 điểm): Nam và Hải là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Hải bị mất chiếc bút máy tìm mãi không thấy. Hải đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Hải và Nam tiếng qua tiếng lại với nhau. Tức quá Nam đánh Hải chảy máu đầu, cô giáo đã kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường. Hỏi: a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn? b. Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào? Chúc các em làm bài tốt! 17
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời ĐỀ 2 gian: 45 phút MÃ ĐỀ 414 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. B. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. Câu 2: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. B. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. C. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. D. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. Câu 3: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. B. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. C. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. D. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. Câu 4: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. B. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. C. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. D. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. Câu 5: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà. 18
- B. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. C. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. D. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. Câu 6: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. B. Mắng cho bạn một trận. C. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. D. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. Câu 7: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. C. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 8: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. B. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. C. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. D. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. Câu 9: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. B. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. C. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. Câu 10: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1989 B. 1986. C. 1998. D. 1987 Câu 11: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. 19
- B. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. C. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. D. Không siêng năng, kiên trì. Câu 12: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận B. Không mở xem và vứt thư đi. C. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. D. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. B. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. C. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. D. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. Câu 14: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. B. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. C. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 15: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Câu 16: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. B. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. C. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. D. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. Câu 17: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học 20
- tập? A. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. B. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. C. Thực hiện công bằng trong giáo dục. D. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. Câu 18: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. B. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. C. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. D. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. Câu 19: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. B. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. C. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. D. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Câu 20: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. B. Biển báo giao thông. C. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. D. Hiệu lệnh của đèn giao thông. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Liên hệ với bản thân xem đã thực hiện tốt hay còn hạn chế ở mặt nào? Câu 2 (2 điểm): Nhà Bình ở cạnh nhà Sơn. Do nghi ngờ Sơn nói xấu mình, Bình đã chửi Sơn và rủ anh trai đánh Sơn. a. Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? b. Sơn có thể có những cách ứng xử nào? Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Chúc các em làm bài tốt! 21
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời ĐỀ 2 gian: 45 phút MÃ ĐỀ 415 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1998. B. 1989 C. 1986. D. 1987 Câu 2: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. B. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. C. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà. D. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. Câu 3: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Thực hiện công bằng trong giáo dục. B. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. C. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. D. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. Câu 4: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. B. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. C. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. D. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. Câu 5: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. C. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. D. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. 22
- Câu 6: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. B. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. C. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. D. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. Câu 7: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. B. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. C. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. D. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 8: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác A. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. Câu 9: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. C. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 10: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. B. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. C. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. Câu 11: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. 23
- B. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. C. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. C. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. D. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. Câu 13: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. B. Mắng cho bạn một trận. C. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. D. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. Câu 14: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. B. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. C. Không mở xem và vứt thư đi. D. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận. Câu 15: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. B. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. C. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. D. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. Câu 16: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. B. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. C. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. Câu 17: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? 24
- A. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. B. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. C. Biển báo giao thông. D. Hiệu lệnh của đèn giao thông. Câu 18: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. B. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. C. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. D. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. Câu 19: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. B. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. C. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. D. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Câu 20: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. B. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. C. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Liên hệ với bản thân xem đã thực hiện tốt hay còn hạn chế ở mặt nào? Câu 2 (2 điểm): Nhà Bình ở cạnh nhà Sơn. Do nghi ngờ Sơn nói xấu mình, Bình đã chửi Sơn và rủ anh trai đánh Sơn. a. Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? b. Sơn có thể có những cách ứng xử nào? Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Chúc các em làm bài tốt! 25
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 416 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. C. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. D. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. C. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. D. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. Câu 3: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. B. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. C. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. D. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Câu 4: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. B. Mắng cho bạn một trận. C. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. D. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. B. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. C. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. 26
- D. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. Câu 6: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. B. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. C. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. D. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. Câu 7: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. B. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. C. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. D. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 8: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1998. B. 1989 C. 1987 D. 1986. Câu 9: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. C. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 10: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Câu 11: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. B. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. C. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. 27
- Câu 12: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận. B. Không mở xem và vứt thư đi. C. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. D. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. Câu 13: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác A. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. B. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. Câu 14 : Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. B. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. C. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. D. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. Câu 15 : Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. B. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. C. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. D. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. Câu 16: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. B. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. C. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. D. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. Câu 17: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. 28
- B. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. C. Thực hiện công bằng trong giáo dục. D. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. Câu 18: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. B. Hiệu lệnh của đèn giao thông. C. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. D. Biển báo giao thông. Câu 19: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. B. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. C. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà D. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. Câu 20: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. B. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. C. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. D. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. Hết II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Liên hệ với bản thân xem đã thực hiện tốt hay còn hạn chế ở mặt nào? Câu 2 (2 điểm): Nhà Bình ở cạnh nhà Sơn. Do nghi ngờ Sơn nói xấu mình, Bình đã chửi Sơn và rủ anh trai đánh Sơn. a. Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? b. Sơn có thể có những cách ứng xử nào? Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Chúc các em làm bài tốt! 29
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 417 Ngày: 17.6. 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm) Câu 1: Quy định nào sau đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Miễn học phí cho học sinh tiểu học. B. Thực hiện công bằng trong giáo dục. C. Bố mẹ có trách nhiệm chăm sóc, bảo ban con cái học tập. D. Tạo điều kiện ai cũng được học hành. Câu 2: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây không nói về việc học? A. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 3: Quy định nào sau đây không đúng về quyền học tập của công dân? A. Mọi công dân được học bằng nhiều hình thức. B. Mọi công dân được học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. C. Mọi công dân bắt buộc phải học tiếng Anh. D. Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. Câu 4: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Báo cáo với người có trách nhiệm biết về vụ việc vi phạm pháp luật của người khác. B. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác. C. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái. D. Tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 5: Một buổi chiều, Hùng đang học bài ở nhà thì có 2 thanh niên tự xưng là người của công ty đến để kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga. Hai anh này đòi Hùng mở cửa để họ vào. Theo em, Hùng nên làm gì trong trường hợp này? A. Để hai anh thanh niên thuyết phục mình thấy hợp lí thì mở cửa cho vào. 30
- B. Nói với hai anh đi chỗ khác chờ bố mẹ về hãy quay lại Hùng sẽ mở cửa. C. Nói với hai anh tránh xa gia đình mình ra không cần biết các anh muốn gì. D. Mở cửa để hai anh thanh niên vào nhà. Câu 6: Những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành báo hiệu nào? A. Thích theo người điều khiển hay đèn, biển báo thì tùy mỗi người. B. Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông. C. Biển báo giao thông. D. Hiệu lệnh của đèn giao thông. Câu 7: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luât về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân? A. Thư của người khác thì không được tự ý đọc. B. Thư của người thân thì có thể bóc ra xem. C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem. D. Cha mẹ thì có quyền đọc thư, nghe điện thoại của con. Câu 8: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. B. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây là sai với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong lớp lắng nghe thầy cô và tích cực phát biểu xây dựng bài. B. Chăm chú học các môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa. C. Chăm chú vào học tập, tích cực tham gia các hoạt động khác của trường. D. Kiến nghị với nhà trường về biện pháp để việc học tập của học sinh tốt hơn. Câu 10: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. B. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. C. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. 31
- D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. Câu 11: Khi em bị người nào đó xâm phạm thân thể hoặc xúc phạm danh dự, em sẽ làm gì? A. Em tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm để ngăn chặn và xử lí hành vi đó. B. Nếu không đủ sức đánh lại, em sẽ nhờ người khác đánh hộ. C. Em đánh lại hoặc tìm cách vạch mặt người đó. D. Em không tỏ thái độ và không làm gì, để cho êm chuyện. Câu 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1998. B. 1989 C. 1987 D. 1986. Câu 13: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? A. Tham gia săn bắt cướp trên đường phố. B. Bắt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. C. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. D. Bác sĩ làm phẫu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 14: Nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì? A. Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận. B. Không mở xem và vứt thư đi. C. Mở ra xem trước rồi dán lại để trả cho người nhận. D. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. Câu 15: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông? A. Hân điều khiển xe máy không có phanh và đèn xi nhan. B. Bình điều khiển xe đạp đi vào bên tay phải. C. Hoàng sử dụng tai nghe khi ngồi sau xe đạp của Tuấn. D. Hằng điều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau. Câu 16: Quy định nào sai về đi đường đối với người đi xe đạp? A. Không được đi hàng ngang quá 2 xe. B. Được mang vác, chở vật cồng kềnh. C. Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh. D. Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Câu 17: Đi qua ngã ba gặp đèn đỏ, thấy không có ai, An phóng vụt qua. Em thấy An là người như thế 32
- nào? A. Không siêng năng, kiên trì. B. Sống và làm việc biết tận dụng thời gian tới mức tối đa. C. Biết tiết kiệm thời gian hợp lý. D. Chưa biết tôn trọng pháp luật an toàn giao thông. Câu 18: Khi thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? A. Mắng cho bạn một trận. B. Theo dõi để lát báo lại cho người có thư hoặc điện thoại bị nghe trộm. C. Bỏ qua, không có ý kiến gì vì đó không phải thư của mình. D. Nhắc nhở, khuyên bạn không làm như vậy. Câu 19: Nếu em tình cờ phát hiện có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm. B. Em theo dõi xem kẻ đó làm gì. C. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối. D. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác biết để xử lý. Câu 20: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Công an có thể vào khám nhà dân bất cứ lúc nào. B. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. C. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. D. Chủ nhà trọ có thể vào kiểm tra nhà lúc khách trọ đi vắng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Liên hệ với bản thân xem đã thực hiện tốt hay còn hạn chế ở mặt nào? Câu 2 (2 điểm): Nhà Bình ở cạnh nhà Sơn. Do nghi ngờ Sơn nói xấu mình, Bình đã chửi Sơn và rủ anh trai đánh Sơn. a. Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? b. Sơn có thể có những cách ứng xử nào? Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Chúc các em làm bài tốt! 33
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Năm học: 2019 - 2020 HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 A. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu 0,25 Thời gian: 45 phút điểm. Ngày 17.6.2020 Câu 410 411 412 413 414 415 416 417 1 B C B A B B D C 2 D A C D A B B D 3 A D D B D C C C 4 D C D B A A A D 5 D B A C D D A B 6 C C A C C B B B 7 A B C A B D D A 8 B A A B D A B A 9 B D B D C D C B 10 C C D A A B A C 11 C A C B B C B A 12 C D B A A C A B 13 A A A D D D D C 14 B C B B B D B A 15 D D C C C A C A 16 A B D C A A C B 17 A D B C D A D D 18 C B D A B C A D 19 D B C D C C D D 20 B A A D C B C C B. Tự luậnđề 1 (5 điểm): 34
- Đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là quyền cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta. Đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là: không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín không được nghe trộm điện thoại. 1 1 +Nêu được 4 việc làm tốt như: - Không đọc trộm thư của bạn. - Không nghe trộm điện thoại của người khác - Nhặt được thư tín của người khác không đọc mà đem trả lại. 1 - Không xem trộm tin nhắn của người khác. 1 + Nêu được 2 việc làm xấu: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được một só ý như sau: a. – Hải sai: Vì chưa có chứng cứ gì mà khẳng định Nam ăn 0.5 cắp. Như vậy là xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn Nam. - Nam sai: Vì không khéo léo giải thích cho Hải mà đi đánh Hải như vậy Nam đã xâm phạm bất hợp pháp đến thân 0,5 thể sức khoẻ, tính mạng của Sơn. 2 Nếu sự việc như vậy xãy ra thầm trọng thì còn bị xử lý theo, quy định của pháp luật. b. Nếu là 1 trong 2 bạn: - Nếu là Hải em sẽ bình tĩnh nhẹ nhàng hỏi bạn xem có cầm của mình không, có thể nhờ cô giáo hỏi giúp. 1 - Nếu là Nam em sẽ giải thích cho bạn hiểu là mình không lấy nếu bạn không nghe có thể nhờ cô giải quyết giúp. B. Tự luậnđề 2 (5 điểm): 35
- - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là quyền cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta. - Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 1 1 Nêu được 4 việc làm tốt như: -Vào chỗ ở của người khác khi được sự đồng ý của họ. - Không tự ý vào nhà người khác khi vắng chủ. - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến 1 chỗ ở của người khác. 1 Nêu 2 biểu hiện xấu: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được một só ý như sau: a. Bình đã vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải 0.5 (lôi kéo người khác cùng phạm tội) xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, danh dự của Hải. b. Hải có thể có cách ứng xử như sau: - Tìm cách giải thích cho bạn hiểu mình không nói xấu 2 bạn. - Giải thích cho bạn hiểu đánh và chửi người khác là xâm hại đến nhân phẩm, danh dự, sức khỏe người khác. - Phản đối hành vi đó, tự bảo vệ mình và báo với bố mẹ, 1 người lớn biết. + Cách tốt nhất là: Phản đối hành vi đó, tự bảo vệ mình và 0,5 báo với bố mẹ, người lớn biết.` BGH duyệt Tổ trưởng CM duyệt Người ra đề Phạm Thị Hải Vân Trương Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Nga 36