Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

docx 5 trang Đăng Bình 08/12/2023 1010
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 - 2019 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Hóa học- Lớp 8 Thời gian: 60 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) a. Có một hỗn hợp rắn gồm: lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp (dụng cụ hóa chất coi như có đủ). b. Nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt.Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu 2: (3,25 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách viết các phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? (5) KMnO4 (1) (4) H2O NaOH ( 2) (6) (7) KClO3 O2 SO2H2SO3 (3) (8) (9) (10) H2O Fe3O4 Fe H2 2. Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào dùng để điều chế khí oxi, khí hiđro trong phòng thí nghiệm? Câu 3:(2,25 điểm) Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxit được nung nóng sau đây: H2 1 2 3 4 5 CaO PbO Al2O3 Fe2O3 Na2O Ống 1 đựng 0,01 mol CaO; ống 2 đựng 0,02 mol PbO; ống 3 đựng 0,02 mol Al2O3; ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,06 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống. Câu 4: (3,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4, C2H2, C2H4, C3H6, C4H10 thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc), và 10,8 gam H2O. a. Tính khối lượng hỗn hợp X . b. Xác định tỉ khối của X so với H2 2. Tai nạn do cháy nổ gas thường xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. Gần đây, một vụ nổ khí gas thương tâm xảy ra ở quận Tân Phú (TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt mạng. Nguyên nhân ban đầu được xác định do bất cẩn khi dùng gas. Gas là hỗn hợp của các chất hiđ rocacbon, trong đó thành phần chủ yếu là khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). Nguyên lý cháy nổ là do khí gas kết hợp với oxi trong không khí tạo thành hỗn hợp cháy và chỉ cần ở trong nhiệt độ cao phù hợp hoặc có tia lửa phát ra khi bật công tắc bật đèn, quạt, điện thoại, giày cao gót có kim loại tiếp với mặt sàn thì rất dễ xảy ra cháy nổ lớn.
  2. a. Hãy viết PTHH khi khí gas cháy trong không khí? b. Hỗn hợp khí gas và khí oxi là hỗn hợp nổ với cơ chế gây nổ tương tự như hỗn hợp khí H2 và O2. Hãy giải thích cơ chế gây nổ của các vụ nổ khí gas? Đề xuất biện pháp tránh nổ gas khi phát hiện gas bị rò rỉ? Hình ảnh hiện trường vụ nổ khí gasở quận Tân Phú – thành phố Hồ Chí Minh Cho: ( O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; Cu =64; S=32; Na=23; Pb=207; C=12;Al=27) Họ tên học sinh: Số báo danh: Hết Thí sinh được dùng bảng hệ thống tuầng hoàn . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  3. UBND QUẬN HẢI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TRƯỜNG LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Hóa học- Lớp 8 Câu Đáp án Điểm Câu 1 1.Tách được mỗi chất cho 0,25 điểm/ chất 0,75đ 1,5 điểm 0,5đ 2. Theo bài ra ta có: p + e + n = 46 (1) p + e – n = 14 (2) p = e => p = e = 15 => n = 16 0,25đ Vậy Nguyên tố X là: P Câu 2 1. Viết đúng 10 PTHH và xác định đúng loại phản ứng, cân bằng 2,5đ 3,25điểm PTHH đúng cho 0,25 điểm/PTHH . 2. Xác định đúng PTHH điều chế khí oxi và khí hidro trong PTN cho 0.25 điểm /PTHH 0,75đ Câu 3: - Ống 1 không xảy ra phản ứng. Sau phản ứng mCaO = 0,01x 56 = 0,25 đ 2,25 điểm 0,56 (g) o 0,25 đ - Ống 2 có phản ứng: H2 + PbO t Pb + H2O 0,020,020,02 (mol) 0,25 đ Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 2 là m = 0,02x207 = 4,14 (g) Pb 0,25đ - Ống 3 không sảy ra phản ứng. Khối lượng chất rắn sau m Al2O3 = 0,02x 102 = 2,04 (g) o 0,25đ - Ống 4 có phản ứng: 3 H2 + Fe2O3 t 2Fe + 3 H2O 0,01 0,020,03 ( mol) 0,25 đ khối lượng chất rắn trong ống 2 là: mFe= 0,01x56 = 0,56(g) - Ống 5 Có phản ứng: H O + Na O 2NaOH 2 2 0,25 đ nban đầu 0,05 0,06 (mol) np/ư 0,05 0,05 0,1 ( mol) nsau p/ư 0,01 0,1 (mol) 0,25 đ Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 5 là mrắn =0,01x62 + 0,1x40 = 4,62 (g) 0,25 đ Câu 4: 1. nX = 0,15 mol 0,25đ 3,0 điểm a. Hỗn hợp X gồm 5 chất đều có thành phần định tính giống nhau là chứa C, H. Vậy ta có thể coi mX = mC + mH 0,5đ
  4. = 12x (12,32: 22,4) + 1x 2 x(10,8:18) = 6,6 + 1,2= 7,8 (gam) b.Khối lượng mol trung bình của X = 7,8 : 0,15 = 52 (g/mol) Tỉ khối của X so với H2 là 52: 2 = 26 0,5đ 0,25đ 2. PTHH to a. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O 0,25đ to 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O 0,25đ b. Hỗn hợp khí gas và khí oxi khi cháy rất dễ gây nổ vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích khí cacbonic và hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột 0,5đ nhiều lần, làm chấn động mạnh không khí, gây ra nổ. - Biện pháp: + Vặn van bình gas tránh ga rò rỉ thêm 0,5đ + Thông khí để khí gas thoát ra ngoài, tuyệt đối không làm phát sinh tia lửa điện (bật công tắc điện, bật quật điện, dùng điện thoại di động, tạo ma sát giữa các vật rắn ) sẽ gây nổ gas. Hết Chú ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa với mỗi ý, câu của đề ra. - Nếu PTHH chưa cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc cả hai thì cho một nửa số điểm tương ứng của PTHH đó.
  5. MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018-2019 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng (Theo trật Thấp ở mức cao tự câu) hơn Câu 1: Tách các chất Dựa vào số 1,5 đ 1,5 điểm ra khỏi hỗn hợp proton xác định được tên nguyên tố Câu 2: Viết PTHH và 3.25đ 3,25 điểm xác định loại Điều chế khí oxi phản ứng và hiđro Câu 3: Bài tập khử 2,25đ 2,25điểm oxit kl bằng H2 Câu 4: Dựa kiến thức đã Bài toán 3,0đ 3,0 điểm học giải thích vụ nổ đốt cháy gas HCHC TỔNG 3,25 điểm 3,25 điểm 2.25 điểm 1,25 điểm 10 điểm ĐIỂM