Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2018-2019

doc 3 trang thuongdo99 1750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_31_mat_phang_toa_do_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế. 2/ Kỹ năng: Vẽ hệ trục tọa độ. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. 4/Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô. III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG KHỞI y = f(x) = 2.x2 -5 I/ Đặt vấn đề: ĐỘNG (5ph) => f(1) = -3; f(2) = 3; Ví dụ 1: I/ Đặt vấn đề: f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = Toạ độ địa lý của mũi Cà Gv treo bảng đồ địa lý Việt 13. 104 40' D Mau là Nam trên bảng và giới 8 30' B thiệu: Ví dụ 2: Mỗi điểm trên bản đồ được Phòng học của lớp 7A là xác định bởi hai số là kinh 10 B3, ta hiểu rằng phòng đó độ và vĩ độ (gọi là toạ độ thuộc dãy B và có thứ tự địa lý) là 3. Ví dụ như toạ độ địa lý của Toạ độ địa lý của Đàlạt là 104 40' D mũi Cà Mau là Phòng học của lớp 7A là 8 30' B 10 phòng thứ ba dãy B. dễ tìm hơn? Còn gọi là B3. Như vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm. HOẠT ĐỘNG HÌNH II/ Mặt phẳng toạ độ: THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hs nghe giới thiệu về hệ trục (25 ph) toạ độ.
  2. II/ Mặt phẳng toạ độ: Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Vẽ hệ trục toạ độ. Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số. Hs lấy một điểm M bất kỳ Khi đó ta có hệ trục toạ độ trong hệ trục của mình. Hệ trục toạ độ Oxy.H Oxy. Kẻ hai đt qua M và N vuông (mặt phẳng có hệ trục Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục góc với trục hoành và trục toạ độ Oxy gọi là mặt toạ độ. tung . phẳng toạ độ Oxy) Các trục Ox và Oy gọi là các Đọc toạ độ của M là M (x,y) Ox : Trục hoành trục toạ độ. Ox gọi là trục Hs lấy điểm N và xác định Oy : Trục tung. hoành. Oy gọi là trục tung. toạ độ của nó. O : Gốc toạ độ Giao điểm O gọi là gốc toạ độ Một Hs lên bảng vẽ, các Hs Chú ý: Mặt phẳng có chứa hệ trục còn lại vẽ vào vở. Các đơn vị dài trên hai toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ trục toạ độ được chọn Oxy. bằng nhau. Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. III/ Toạ độ của một III/ Toạ độ của một điểm điểm trong mặt trong mặt phẳng toạ độ: phẳng toạ độ: Trong mặt phẳng toạ độ vừa y vẽ lấy một điểm M bất kỳ. Gv hướng dẫn Hs xác định M toạ độ của điểm M. Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N? Yêu cầu Hs vẽ điểm A (-2;3) trên trục số? x Qua cách vẽ Gv giới thiệu Chú ý: phần chú ý. Trên mặt phẳng toạ độ: +Mỗi điểm M xác định HOẠT ĐỘNG THỰC một cặp số (x0; y0) và HÀNH- ỨNG DỤNG(15ph) ngược lại. Nhắc lại nội dung bài học. +Cặp số (x0; y0) gọi là Làm bài tập áp dụng 32; 33. toạ độ của điểm M. + Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0). 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại trong SGK. V. Rút kinh nghiệm: