Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập học kì II (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu

doc 2 trang thuongdo99 3310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập học kì II (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_61_on_tap_hoc_ki_ii_tiep_theo_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập học kì II (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu

  1. Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 Tiết 61: Ôn tập học kì 2 (tiếp) Ngày soạn:4/ 06/ 2020 Ngày dạy:11/ 06/ 2020 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Củng cố các kiến thức, quy tắc về đa thức: Cộng, trừ đa thức, tìm bậc của đa thức, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm nghiệm của đa thức. 2. Kĩ năng: + Thực hiện tốt cộng, trừ đa thức, xác định đúng bậc của đa thức, sắp xếp đúng đa thức theo lũy thừa tăng (giảm) dần của biến. + Có kĩ năng tìm nghiệm của một đa thức (bậc nhất, đa thức đưa được về dạng A.B = 0) + Đối với học sinh giỏi: Biết chứng minh một đa thức không có nghiệm 3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi tính toán, có ý thức ôn tập. 4. PTNL: giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy logic, tính toán II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan tới đa thức. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Nội dung tiết dạy (40 phút) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 1: Khởi động (5 phút) Câu 1: Bậc của đơn thức “Rung chuông vàng” - hs chuẩn bị bảng A = 25x3yz4 là bao nhiêu? + Đưa ra các thẻ câu hỏi con và phấn Câu 2: Hệ số của đơn thức + Hs viết trên bảng con (tự - hs theo dõi câu hỏi 2 9 2 3 chuẩn bị) - hs trả lời trên bảng B = xy x y là bao nhiêu? 3 4 + Luật chơi: Học sinh trả lời phụ Câu 3: Số nghiệm của đa thức câu hỏi trong 10 giây. F(x) = x2 – 9 ? Sau khi kết thúc 10s, hs giơ Câu 4: Nghiệm của đa thức bảng. Tích điểm mỗi tổ. Mỗi - tích điểm H(x) = 4 – 5x? hs trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Tìm các đơn thức đồng dạng + Tổng điểm tích lũy của các - tổ chiến thắng trong các đơn thức sau: thành viên mỗi tổ Tìm ra tổ được nhận quà. 4xy3; 5y3x; -2x3y; 0xy3 thắng cuộc Câu 6*:Tính giá trị của F(x) = x4 – 3x + 5 khi x = -1 HĐ 2: Luyện tập (30 phút) Bài 2.1: - Treo bảng phụ bài tập. Cho hai đa thức sau: - Gọi hs lên bảng làm câu a 4 hs lên bảng: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 theo 2 cách. Mỗi hs 1 câu/ 1 1 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5 cách. 4 a) Tính: P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) theo 2 Giáo án Đại số 7 – Học kì 2 GV: Chu Thị Thu
  2. Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 cách. - ychs nhắc lại về nghiệm của - nhắc lại về nghiệm b) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) đa thức. của đa thức nhưng không là nghiệm của Q(x) - Muốn chứng tỏ 1 giá trị của - nêu cách giải. Hướng dẫn: biến có là nghiệm của đa thức a) P(x) + Q(x) hay không, làm ntn? 25 = -2x4 + 4x5 + 2x + 7x2 + - 4x3 - gọi hs lên bảng trình bày ý b - 2 hs lên bảng. 4 23 P(x) - Q(x) = 6x5 – 6x4 + x2 + 4x 4 b) P(-1) = -5 – 3 – 4 + 2 + 6 + 4 = 0 x = -1 là nghiệm của P(x) 1 37 Q(x) = 2 + 1 + 3 + 2 + + 1 = 0 4 4 x = -1 không là nghiệm của Q(x) 7 Bài 2.2: Cho P(x) = –3x2 + x + và 4 - ychs trình bày trên bảng - các nhóm làm trên Q(x) = –3x2 + 2x – 2 nhóm bảng phụ 1 - Tiêu chí chấm điểm: a) Tính: P(–1) và Q 2 + Đúng các bước và kết quả: 9 - chấm chéo giữa các điểm (mỗi ý 3 điểm) nhóm theo tiêu chí b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) 7 9 + Trình bày rõ ràng, cẩn thận: điểm. Lời giải: a) P(-1) = -3 – 1 + = 1 điểm 4 4 2 1 1 1 15 Q = 3. 2. 2 2 2 2 4 15 b) P(x) – Q(x) = -x + 4 15 15 Cho -x + = 0 x = là nghiệm của 4 4 P(x) – Q(x) HĐ 3: Tìm tòi, mở rộng (5 1 Bài 2.3: ChoA(x)= x5 2x2 x 3 phút) 2 - Một đa thức không có - suy nghĩ, trả lời 5 2 1 B(x) = x 3x x 1 nghiệm là đa thức ntn? 2 - Để giải bài tập 2.3, có những - nêu các bước. Đặt M(x) = A(x) + B(x). bước nào? Chứng tỏ M(x) không có nghiệm. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì. IV. Rút kinh nghiệm. Giáo án Đại số 7 – Học kì 2 GV: Chu Thị Thu