Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 65, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

docx 5 trang thuongdo99 2310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 65, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_65_bai_9_nghiem_cua_da_thuc_mot_bi.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 65, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết: . Tiết 65: BÀI 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiếp) I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của đa thức tại mỗi giá trị của biến số. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chăm chỉ, tích cực học tập. - Có thái độ tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS A. Hoạt động khởi động (8phút) Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ các kiến thức: khái niệm nghiệm của đa thức một biến, cách kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không, cách tìm nghiệm của đa thức. Phương pháp: Hoạt động nhóm, trưng bày sản phẩm.
  2. Giao nhiệm vụ: I. Kiến thức cần ghi nhớ. - Trưng bày sản phầm của nhóm: Sơ đồ - Hs (4 nhóm) (Sơ đồ tư duy của HS) tư duy tổng kết các kiến thức trong bài treo sơ đồ tư học(đã giao trong tiết học trước). duy đã chuẩn bị ở nhà. - Đại diện 1 nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm. - 1Hs thuyết trình. - Đánh giá. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. B. Hoạt động hình thành kiến thức. ( 14 ph) Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) hay không. - Giúp học sinh biết cách kiểm tra một số a cho trước có là nghiệm của đa thức f(x) không. Phương pháp: HĐ cá nhân, Hđ nhóm, tự kiểm tra, tự đánh giá Sản phẩm: làm bài 1, bài 44/sgk Hoạt động 1: HS nhận phiếu, Phiếu học tập: làm vào phiếu Dạng 1. Kiểm tra x=a có là nghiệm Bài tập1 trong (3’). của đa thức f(x) không (6phút) Cho đa thức: P(x) = x3 – x - HS nộp phiếu. - Giao nhiệm vụ: Trong các số 0; –2; 1; số nào là - 3 HS lên bảng. GV: Phát phiếu học tập. nghiệm của đa thức P(x)? - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. - HS: Tính giá GV: Quan sát. trị của đa thức GV thu phiếu kiểm tra 1 số phiếu. tại giá trị của biến. Nếu giá trị bằng 0 thì số đó GV: Gọi 3 HS lên bảng chứng tỏ các số đã là nghiệm. Nếu chọn là nghiệm của đa thức P(x). ≠ 0 thì số đó không là GV. Theo dõi hướng dẫn HS yếu nghiệm. GV: Để chứng tỏ một số là 1 nghiệm của đa thức ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Tìm nghiệm của đa thức Bài 44 SBT/17: (8 phút)*Giao nhiệm vụ: Tìm nghiệm của các đa thức.
  3. - Làm bài tập 44 sgk/17 - HĐ cá nhân a) 2x + 10 = 0 làm bài tập. - Yêu cầu kiểm tra chéo trong bàn. 2x = -10 - HS cùng bàn - 3 HS lên bảng chữ bài. x=-5 chuyển bài kiểm ? Tổng quát cách làm bài tập tìm nghiệm tra chéo bài của Vậy đa thức 2x + 10 có nghiệm x = – của đa thức f(x)? nhau. 5. - HS nêu cách 1 1 b) 3x – = 0 3x = làm. 2 2 1 x = 6 1 Vậy đa thức có nghiệm x= 6 c) x2 –x =0 x(x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = 1 Vậy đa thức x2 – x có 2 nghiệm x = 0 và x = 1 C. Hoạt động luyện tập (8phút) Mục tiêu: vận dụng tổng hợp các kiến thức về rút gọn đa thức một biến, tìm nghiệm đa thức. Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm đôi. Sản phẩm: làm bài 2 Giao nhiệm vụ: Bài 2: Cho đa thức : 6 2 3 2 4 3 3 4 - Làm bài tập 1. - phần a HĐ cá f(x) 2x 3x 5x 2x 4x x 1 4x x nhân. a) Thu gọn đa thức f(x) - Phần b, HĐ b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nhóm đôi. nghiệm. - Chứng tỏ đa Giải : ? Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có thức đó lớn hơn a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1 nghiệm thì em làm thế nào? 0 hoặc nhỏ hơn 6 4 2 0 với mọi x. b) Vì x 0;x 0;x 0 với mọi x, do đó: f(x)=2x6+3x4 +x2+1> 0 với mọix. Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
  4. D. Hoạt động vận dụng ( 9 phút) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức trong bài học. Phương pháp: HĐ nhóm Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. Nhiệm vụ: Câu 1. Ai đúng ? Ai sai ? - Tổ chức trò chơi: “ngôi sao may mắn” - Hoạt động Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết đư- nhóm. ợc một đa thức một biến có một - Chia 2 đội. nghiệm bằng 1”. - Tham gia chơi - Phổ biến luật chơi: Mỗi bạn gọi được trò chơi. Bạn Sơn núi : “Có thể viết được nhiều chọn một ngôi sao may mắn. Có 6 ngôi đa thức một biến có một nghiệm bằng sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu 1”. hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi sẽ được một phần thưởng là 1 điểm cộng Ý kiến của em? , nếu trả lời sai phải nhường phần trả lời Câu 2. Tìm nghiệm của đa thức: cho bạn khác. Mỗi câu hỏi trong 1 ngôi sao may mắn chỉ gọi nhiều nhất là 3 HS. A(x) = 2x + x Thời gian trả lời câu hỏi là 5 giây. Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ( ) ? “Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó”. Câu 4. Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; 2. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x3 - x ? Câu 5. Hãy chỉ ra một số là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 9 Câu 6. Khẳng định sau đúng hay sai? “Đa thức G(y) = y3 + 4y + 1 có 4 nghiệm”. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5phút) Mục tiêu: Giúp Hs biết cách làm dạng bài chứng minh đa thức không có nghiệm. Phương pháp: HĐ nhóm. - Giao nhiệm vụ: làm bài tập 3. - HĐ nhóm đọc Chứng tỏ rằng các đa thức sau không và tìm hiểu yêu có nghiệm GV: Cho HS thảo luận nhóm nêu hướng cầu bài 3. giải quyết vấn đề a) P(x) = x2 + 3
  5. GV: Phát vấn HS cùng xây dựng bài và - HS: Nêu cách 1 b) b) Q(x) = 2x4 + trình bày giải mẫu phần a làm tại chỗ. 3 GV: Khắc sâu cách giải quyết dạng bài HS: Vận dụng cho HS giải phần b – lên bảng trình bày.