Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

doc 3 trang thuongdo99 2380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_7_bai_6_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 7 § 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I. Mục Tiêu: * Kiến thức: Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. * Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Rèn luyện tính cẩn thận, tính khoa học. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. *Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Làm bài tập, tìm hiểu bài học. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) - Định nghĩa - HS1: trả lời và viết công thức luỹ thừa bậc n của số - HS2: trả lời hữu tỉ x. - Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Luỹ thừa của một tích (15 phút) - Nêu câu hỏi - Tính 1. Luỹ thừa của một tích ở đầu bài. n n n ? tính nhanh (x . y) = x . y tích: - Lắng nghe (0,125)3. 83 (Luỹ thừa của một tích bằng như thế nào? tích các luỹ thừa) ! Để trả lời câu hỏi này - Hai HS lên bảng làm ?1 ?2 Tính: a)
  2. ta cần biết (2.5) 2 10 2 100 a) 2 2 5 5 5 công thức 2 .5 4.25 100 1 5 1 3 5 tính luỹ thừa .3  3 1 1 (2.5) 2 2 2.52 3 3 3 của một tích. 3 3 3 3 3 b) (1,5) .8 = (1,5) .2 = - Cho HS làm b) 1 3 3 27 3  (1,5.2) ?1 2 4 8 512 = 33 = 27 3 3 1 3 1 27 27   2 4 8 64 512 3 3 3 1 3 1 3   2 4 2 4 - Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được. ? Qua hai ví - Ghi bài dụ trên, hãy - Lên bảng làm ?2 rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào? - Đưa ra công thức. - Cho HS làm ?2 Luỹ thừa của một thương (15 phút) ?3 Tính và so sánh: 3 - Cho HS làm 2 2 2 2 8 . . ?3 3 3 3 3 27 2. Luỹ thừa của một thương ( 2)3 8 n n 3 x x 3 27 n (y 3 3 y y 2 ( 2) sd 3 33 0) 5 5 10 100000 5 10 5 3125 5 (Luỹ thừa của một thương 2 32 2 bằng thương các luỹ thừa). ? Qua hai ví ?3 Tính: dụ trên, hãy - Luỹ thừa của một thương rút ra nhận bằng thương các luỹ thừa. xét: muốn
  3. 2 tính luỹ thừa 72 2 72 32 9 của một - Ba HS lên bảng làm 24 2 24 thương, ta có 3 3 7,5 7,5 3 thể làm thế - Nhận xét bài của bạn 3 3 27 nào? 2,5 2,5 3 153 153 15 53 125 27 33 3 - Cho HS làm ?4 ! Tương tự như số nguyên, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- ỨNG DỤNG (8 phút) - Làm ?5 Tính: a) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 Làm ?5 Tính: b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = a) (0,125)3. (-3)4 = 81 83 - Làm bài 34 trang 22 SGK b) (-39)4 : 134 - Làm bài 34 trang 22 SGK 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài) - Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK. V. Rút kinh nghiệm: