Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tuan_22_truong_thcs_binh_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy
- Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 43 Ngày dạy: §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng ‘‘tần số’’ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu 100 98 99 100 102 100 99 100 100 102 99 100 99 100 98 102 100 99 98 102 100 để dễ quan sát các giá trị của dấu hiệu ta có thể lập thành hai dòng gồm giá trị (x) và tần số (n) như bảng sau: Giá trị (x) 98 99 100 102 Tần số (n) 3 5 9 4 N = 21 Bảng 1 Bảng như trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện ta còn gọi là bảng ‘‘tần số’’. 2. Chú ý a) Có thể chuyển bảng ‘‘tần số’’ dạng ngang ở (bảng 1) thành bảng ‘‘dọc’’(bảng 2). Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 5 100 9 102 4 N = 21 Bảng 2 b) Bảng tần số dạng ngang hay dọc đều giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu và tính toán dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu. c) Kết luận ( học phần đóng khung trang 10 sgk).
- Ví dụ: Làm bài tập 6 trang 11 sgk Bài giải a) - Dấu hiệu là số con của mỗi gia đình thuộc một thôn. - Lập bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N= 30 b) Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con. -Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. 7.100 - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ là: 23,3 0 30 0 23,3 0 Vậy số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm khoảng 0 . Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn và học lại cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu. - Học thuộc phần kết luận và dựa vào bảng tần số để rút ra nhận xét về các giá trị của dấu hiệu. - Làm bài tập 5,7 trang 11 sgk và bài 5,6 trang 4 sbt. - Tiết sau ôn tập giải các bài toán trên.
- Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 43 Ngày dạy: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG VÀ LUYỆN TẬP 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Tự đọc và học sgk trang134 và 135 ?1 Tự làm vào tập 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (Tự học định lí sgk trang 136) B E A C D F GT ABC , µA 900 DEF , Dˆ 900 BC EF, AC DF KL ABC DEF Chứng minh: đọc sgk trang 136 ?2 A B H C
- C1: Xét AHB BHˆA 900 và AHˆC CHˆA 900 , có AB AC 1 (gt) AH là cạnh chung 2 Từ 1 , 2 suy ra: AHB AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông). C2: Xét AHB BHˆA 900 và AHˆC CHˆA 900 , có AB AC 1 (gt) Bˆ Cˆ 2 ( ABC cân tại A ) Từ 1 , 2 suy ra: AHB AHC (cạnh huyền- góc nhọn). Làm bài tập 63 sgk trang 136 A B H C a) Xét AHB BHˆA 900 và AHˆC CHˆA 900 , có AB AC 1 (gt) AH 2 là cạnh chung Từ 1 , 2 suy ra: AHB AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông). HB HC ( 2 cạnh tương ứng). b) Từ AHB AHC (chứng minh trên) BAˆH CAˆH ( 2 góc tương ứng). Làm bài tập 66 sgk trang 137 A D E C B M
- - ADM AEM (cạnh huyền – góc nhọn) vì ADˆM AEˆM 900 AM là cạnh chung DAˆM EAˆM (gt) - BDM CEM (cạnh huyền – cạnh góc vuông) BDˆM CEˆM 900 BM CM (gt) DM EM () ADM AEM Tự tìm thêm cặp còn lại (về nhà làm). Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn lại và học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Ôn lại định lí Pytago. - Làm các bài tập 64,65 sgk trang 136, 137. - Làm bài 98,99 sbt trang 108. - Tiết sau ôn tập giải các bài tập trên.