Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Năm học 2017-2018

doc 3 trang thuongdo99 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien_da.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 17; §12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc thuật toán chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp 2. Kỹ năng: Biết trình bầy phép chia đa thức - Biết thế nào là phép chia hết và phép chia có dư 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Học tập nghiêm túc. 4. Năng lực: Tư duy, suy luận logic, vận dụng công thức đã học vào bài tập, phối hợp nhóm. II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng phụ. Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết , phép chia số tự nhiên III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:1' 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào tiết học 3. Bài mới: A. HĐ KHỚI ĐỘNG 3' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Yêu cầu chia 2 số tự - HS1: Chia 2 số tự ( Dùng bảng phụ ) nhiên nhiên Làm tính nhân 2 * Quan sát học sinh thực - HS2: Nhân x x - 4x-3 2 hiện - Dưới lớp: Làm bài của 2x - 5x+1 * Đánh giá nhận xét HS1 B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25' Hoạt động 1: Tìm hiểu"Thuật toán" * Theo định nghĩa phép - Đọc thương phép chia 1. Phép chia hết chia :(x2- 4x -3)(2x2-5x Ví dụ:(sgk) +1) = 2x4-13x3+15x2+11x-3 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3 Nên(2x4- dư thứ 1 13x3+15x2+11x-3) chia cho x2- 4x -3 bằng 2x2- dư thứ 2 5x +1 ? Nhưng nếu chưa có phép nhân ở trên thì - Nghiên cứu sgk/29,30 dư cuối cùng phép chia được tiến - Giống phép chia số tự hành như thế nào nhiên có nhiều cơ số - Hãy nghiên cứu sgk ? Chia 2 đa thức một - Ba HS lần lượt đứng biến đã sắp xếp giống lên thực hiện phép toán nào đã học ở lớp dưới - Theo dõi ? Hãy thực hành lại phép chia vào vở - Hướng dẫn viết kết quả - Khẳng định phép nhân đầu giờ giúp chúng ta khẳng định kết quả phép
  2. chia là đúng. Chúng ta thử lại các phép chia khác bằng phép nhân thương và đa thức chia Hoạt động 2: Tìm hiếu Phép chia có dư * Yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu sgk 2. Phép chia có dư cứu sgk/31 Ví dụ: ?1 Phép chia thứ 2 có gì - Thảo luận nhóm giống và khác so với 5x3- 3x2 +7 x2+1 phép chia thứ nhất. ? Hãy tiến hành - Tiến hành lại - Hướng dẫn viết kết quả ? Khi thực hành phép - Trả lời * Nhận xét: Khi trình bày phép chia gặp đa thức khuyết chia nếu đa thức nào khuyết một bậc thì ta trình bày như bậc thì ta để cách vị trí bậc đó ra. thế nào * Chú ý: (định lý). - Ghi nhận xét Đa thức A, B (B 0) ta luôn có ? Đọc chú ý sgk/31 duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho A= B.Q + R A: Đa thức bị chia B: Đa thức chia Q: Đa thức thương R: Đa thức dư R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B C: HĐ LUYỆN TẬP 10' * Yêu cầu 2 nửa làm bài - Thực hiện - Thực hiện 67/31 - 2HS lên bảng - 2HS lên bảng Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý (5 phút) * Yêu cầu các nhóm - Hoạt động nhóm * Chú ý thảo lụân làm ?7/sgk - 1 nhóm báo cáo kết (x-5)2=(5-x)2 quả Khái quát: A2= (-A)2 - Các nhóm khác nhận xét D: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ' * Yêu cầu nhắc lại - Thực hành phép chia * Yêu cầu nhắc lại đa thức như phép chia số tự nhiên - Khi ĐTBC khuyết bậc thì viết cách bậc đó ra. E:HĐ TÌM TÒI MỞ RỘNG 1' Học thuộc : Đọc kỹ lại 2 Hs ghi yêu cầu về nhà ví dụ ở lớp. Làm bài tập : 68 74 trang 31,32 Chuẩn bị ôn tập chương 1 * Rút kinh nghiệm: