Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy

doc 6 trang Đăng Bình 07/12/2023 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_truong_thcs_binh_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Bình Thủy

  1. Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 43 Ngày dạy: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax b 0 VÀ LUYỆN TẬP 1. Cách giải Ví dụ 1: Giải phương trình 5 x 6 4 3 2x Phương pháp giải: 5 x 6 4 3 2x Bỏ dấu ngoặc ta được: 5 x 6 12 8x Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: x 8x 12 5 6 Thu gọn và giải phương trình nhận được: 7x 1 1 x 7 1  Vậy phương trình có tập nghiệm S  . 7  7x 1 16 x Ví dụ 2: Giải phương trình 2x 6 5 Phương pháp giải: Qui đồng mẫu hai vế: 7x 1 .5 2x.30 16 x .6 30 30 Nhân hai vế với 30 để khử mẫu: 35x 5 60x 96 6x Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: 35x 60x 6x 96 5 Thu gọn và giải phương trình ta được: 101x 101 x 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S 1 . ?1. Các bước giải phương trình trong hai dạng trên: - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải phương trình. 2.Áp dụng x 2x 1 x Ví dụ 3: Giải phương trình x 3 2 6
  2. x.2 (2x 1).3 x x.6 6 6 6 6 2x 6x 3 x 6x 2x 6x x 6x 3 x 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S 3 . Chú ý : (đọc sgk trang 12) x 1 x 1 x 1 Ví dụ 4: Phương trình 2 ta có thể giải như sau: 2 3 6 x 1 x 1 x 1 2 2 3 6 1 1 1 x 1 2 2 3 6 2 x 1 2 3 x 1 3 x 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S 4 . Ví dụ 5: xem sgk trang 12. Ví dụ 6: xem sgk trang 12. 5x 2 5 3x Làm bài tập 12a sgk trang 13 : Giải phương trình 3 2 5x 2 5 3x 3 2 5x 2 2 5 3x 3 6 6 10x 4 15 9x 10x 9x 15 4 19x 19 x 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S 1 . Làm bài tập 17a sgk trang 14: giải phương trình 7 2x 22 3x 7 2x 22 3x 2x 3x 22 7 5x 15 x 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S 3 . *Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc các bước giải phương trình đưa được về dạng ax b 0 . - Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm bài 10;11; 12(b,c);17;18b trang 12;13;14 sgk.
  3. - Tiết sau ôn tập lại các bài đã học. Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 39 Ngày dạy:
  4. 3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 1. Định lí A 3 6 B C D ?1. Trong ABC có AB 3cm; AC 6cm;Aˆ 1000 và AD là đường phân giác của Dˆ . Ta đo được BD 2,5cm; DC 5cm Ta có AB 3 1  AC 6 2 AB BD BD 2,5 1  DC 5 2  AC DC Định lí (học sgk trang 65) A B C D Gt ABC , BAˆD CAˆD D BC Kl AB BD AC DC Chứng minh xem sgk trang 66 2. Chú ý Định lí trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài tam giác. Trong hình bên ta có
  5. A E' D' B C D'B AB AB AC D'C AC ?2. a) Trong ABC có BAˆD CAˆD D BC AB BD Suy ra (theo tính đường phân giác của tam giác) AC DC 3,5 x Hay 7,5 y x 7 Vậy y 15 x 7 5.7 7 b) Khi y 5 ta được x . 5 15 15 3 ?3. Trong DEF có EDˆH FDˆH H EF DE HE Suy ra (theo tính đường phân giác của tam giác) DF HF 5 3 3.8,5 hay HE 5,1 8,5 HE 5 Ta có HE HF FE Hay EF 3 5,1 8,1 Làm bài tập 18 trang 68 sgk Giải Trong ABC có BAˆE CAˆE E BC , theo tính đường phân giác của tam giác AB BE AB AC BE EC BC Suy ra AC EC AC EC EC
  6. 11 7 Hay 6 EC 6.7 EC 3,8 cm 11 Ta có BE EC BC BE BC EC 7 3,8 3,2 Vậy BE 3,2 cm *Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc định lí và chú ý về tính chất đường phân giác của tam giác. - Làm bài tập sgk 15;16;17;19 trang 68. - Tiết sau ôn và sửa bài tập.