Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2) - Ngô Thị Thành
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2) - Ngô Thị Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_3_bai_12_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2) - Ngô Thị Thành
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC- LỚP 3 Trường thực hiện: Tiểu học Phước Thắng Giáo viên dạy: Ngô Thị Thành Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu được các biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. - HS nhanh: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư, nhắc mọi người cùng thực hiện. 2. Kĩ năng: Học Sinh biết thực hiện tôn trọng, giữ, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người 4. Tích hợp: + GDKNS: KN tự trọng, làm chủ bản thân, ra quyết định, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe tích cực, tự học, đặt câu hỏi, lãnh đạo, + Quyền được bảo vệ thư từ, tài sản, thư từ, bí mật cá nhân của mình II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập bài tập 7. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động : - Hát - Trò chơi : Hộp quà may mắn -Lớp phó điều khiển TC:. - Lắng nghe, chọn đáp án đúng vào bảng Chọn đáp án em cho là đúng: con. Tôn trọng thư từ của người khác là: a. Xem thư khi người nhận không có mặt. -HS lắng nghe, nhắc tựa bài- Ghi tựa bài b. Không bóc hoặc xem trộm thư của người vào vở khác. c. Bóc thư ra xem rồi dán lại như cũ. - Nhận xét- Tuyên dương - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ Thực hành luyện tập: * Mục tiêu:HS hiểu: - Nêu được các biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- *KNS: KN tự trọng, làm chủ bản thân, ra quyết định, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe tích cực, tự học, đặt câu hỏi, lãnh đạo, * Năng lực: tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, *Phẩm chất: Chăm học, tự tin, kỉ luật, đoàn kết, yêu bạn bè, . *Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: -Quan sát, thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp * Cách tiến hành: * HĐcá nhân- chia sẻ nhóm đôi =>Chia sẻ Bài tập 4: trước lớp -Y/c;đọc và nêu- yêu cầu đề bài - 1 HS đọc to- cả lớp đọc thầm – 1 Hs nêu cầu - Lớp xác định yêu cầu đề ? Bài tập 4 có mấy bức tranh? - Hs trả lời - Y/c HS: Quan sát tranh và đọc thầm các - HS quan sát đọc thầm xác định nội dung thông tin dưới mỗi bức tranh. mỗi bức tranh - Hs đọc nối tiếp nội dung 4 bức tranh- Lớp lắng nghe. -Y/c HS Thực hiện yêu cầu của bài 4(3 phút) cá nhân – nhóm 2- lớp. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục - Gv theo dõi quan sát lớp giúp đỡ HS túi để xem bố mua quà gì ? chậm, nhóm chậm b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem. c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì? d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không? - Chia sẻ nhóm đôi -Y/c các nhóm báo cáo kết quả - 1 HS điều khiển - Đại diện các nhóm báo GV chốt tranh a: cáo trước lớp -Khi bố mẹ đi làm họăc đi công tác về em sẽ làm gì? - Hs trả lời GV chốt: Đó chính là những việc làm nhỏ thể hiện sự yêu thương, quan tâm của chúng ta đối với cha mẹ đấy. *Tranh b:
- - Em học tâp được điều gì ở bạn Bình? - Dự kiến câu trả lời: - Em học ở bạn Bình là biết lễ phép, biết tôn trọng tài sản chung *Tranh c: của gia đình người khác. *Tranh d: Em học được điều gì từ bạn Phú - HS trả lời trong bức trang này? ? Tài sản của gia đình người khác chúng ta - HS trả lời.( dự kiến) không được dùng vì có được tự tiện dùng không? Vì sao? tài sản chung của gia đình riêng nhà họ. GV chốt: Không chỉ tài sản riêng cá nhân - Lắng nghe mà cả tài sản chung của gia đình khác chúng ta cũng cần phải tôn trọng. 3.Thực hành vận dụng: *Mục tiêu: HS biết đóng vai xử lý tình huống và nhận định được việc làm đúng để biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và biết quyền riêng tư cửa mỗi người. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. *KNS: KN tự trọng, làm chủ bản thân, ra quyết định, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe tích cực, tự học, đặt câu hỏi, lãnh đạo, * Năng lực: tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, *Phẩm chất: Chăm học, tự tin, kỉ luật, đoàn kết, yêu bạn bè, . *Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: -Quan sát, thảo luận nhóm, chia sẻ trước lóp. -Cá nhân, nhóm, lớp *Cách tiến hành: *HĐ nhóm -> Chia sẻ trước lớp Bài tập 5: - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu đề bài. -2 HS đọc nối tiếp 2 tình huống- Lớp theo dõi lắng nghe. + Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu + Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? - HS thảo luận đóng vai trong nhóm 4. - Y/c nhận xét tinh thần làm việc và kết quả của nhóm - Các nhóm nhận xét báo cáo phần hoạt -Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả động của nhóm mình. - 1 HS điều hành -Đại diện một số nhóm -Đại diện nhóm lên đóng vai các tình huống.
- -Lớp theo dõi nhận xét bổ xung cách xử lý khác - GV NX chung, khen ngợi các nhóm đã - Lắng nghe thực hiện tốt trò chơi đóng vai. - GVGD thêm: Giờ ra chơi các em nên chơi các trò chơi an toàn như cờ vua, cờ tướng, ô ăn quan không chảy nhảy - Lắng nghe mạnh vì như vậy rất nguy hiểm, dễ gây ra các tai nạn đáng tiếc. Bài tập 6: -Y/c Hs đọc tình huống 1bài 6 SGK -HS đọc tình huống 1. - Mời đội kịch của lớp đã chuẩn bị trước lên -Đội kịch của lớp diễn tình huống 1 của bài diễn tình huống 1 tập 6: Giờ ra chơi, thấy Mai đang ngồi đọc thư của bà ở quê gửi lên, Linh liền giật thư từ tay Mai và chạy ra sân rủ Quang mở ra xem. *Câu hỏi của đội kịch: - Chia sẻ sau khi diễn tình huống 1. ? Bạn có nhận xét gì về việc làm của bạn Linh? ? Nếu bạn là Quang, bạn sẽ làm gì? -Đại diện học sinh trả lời – nhận xét. Chốt: Thư từ là bí mật riêng tư của người khác chúng ta tuyệt đối không - Lắng nghe được tự tiện xem. - Yêu cầu đọc và tìm hiểu tình huống 2 - 1Hs đọc tình huống 2- cả lớp đọc thầm -Hỏi: -HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi: +Nếu em là Nguyên, em sẽ làm gì? -Em sẽ khuyên ngăn bạn Bình không được xem nhật kí của bạn Dung. + Nhật kí thường ghi những gì? -HS trả lời. *Nhật kí là bí mật riêng của mỗi người, chúng ta không có quyền xem. -Vậy qua bài tập 5 và bài tập 6 các em hiểu Dự kiến:Thư từ, tài sản của mỗi người thêm được điều gì? thuộc về của riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm phát luật. Chốt: Thư từ, nhật kí cũng là tài sản của - Lắng nghe mỗi người nên đôi lúc chúng ta không được đụng chạm tò mò. Chính vì vậy khi
- gặp những tình huống như vậy chúng ta luôn phải tìm cách xử lý thích hợp để thể hiện tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. Bài tập7: - Gọi Hs đọc – nêu yêu cầu đề bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Tìm hiểu yêu cầu đề bài- nêu yêu cầu -GV Phát phiếu bài tập- y/c làm việc cá + Cá nhân: làm vào phiếu theo yêu cầu bài nhân- chia sè nhóm đối 7. HD : Bày tỏ ý kiến của mình bằng cách + Nhóm đôi : Bày tỏ chia sẻ ý kiến của điền Đ – đúng, S – sai vào trước mỗi ô trống mình và giải thích sự lựa chọn với bạn cùng của từng ý. bàn. - Nhận xét nhóm làm việc - Lắng nghe - Tổ chức báo cáo kết quả bằng cách giơ thẻ - 1 HS điều hành - lớp giơ thẻ bày tỏ ý kiến - Gv chốt ý đúng - gọi các bạn giải thích sự lựa chọn, lớp Hỏi: Khi muốn mượn đồ dùng cá nhân của nhận xét, bổ sung. của người khác chúng ta phải làm gì? - HS trả lời GD: Mỗi người ai cũng có đồ dùng cá nhân của riêng mình, dù là người trong gia đình hay bạn bè thân thiết chúng ta cũng phải biết tôn trọng không được tùy -Lắng nghe tiện sử dụng. Trẻ em có quyền được bảo vệ tài sản, thư tín những bí mật cá nhân của mình. 4. Tìm tòi, mở rộng - Qua tiết học hôm nay em cảm thấy thế - HS bày tỏ cảm xúc nào? Vì sao? - Vì qua bài học hôm nay em đã biết được quyền riêng tư của mỗi người và biết tôn trọng thư từ và tài sản người khác. -Một vài học sinh nêu ý kiến của mình. *LH thực tế: +Trong cuộc sống hằng ngày ở trường hay ở nhà các em có hay tự tiện sử dụng đồ -Một vài học sinh nêu ý kiến của mình dùng của người khác không? Việc đó sảy ra như thế nào? -Ở nhà, ở trường có ai đã sử dụng đồ dùng của các em mà không hỏi ý kiến của các em
- không? Em cảm thấy như thế nào về việc làm đó? Chốt GD: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, tài sản của người khác là thiếu làng tự trọng và vi phạm pháp luật. - Lắng nghe- vế thực hiện và nhắc nhở Qua bài học hôm nay cô mong rằng các mọi người cùng thực hiện em sẽ thực hiện tốt điều này và vận động người thân, bạn bè cùng thực hiện nhé. -Về nhà các em xem trước bài “tiết kiệm và -Lắng nghe về nhà thực hiện bảo vệ nguồn nước.” - Phân công các nhóm- tổ chuẩn bị bài sau