Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Năm học 2020-2021

docx 5 trang thuongdo99 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_bai_1_vi_tri_hinh_dang_va_kich_thuoc_cu.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Năm học 2020-2021

  1. Ngày soạn: Tuần: CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dấn Mặt Trời). Hình dạng, kích thước của Trái Đất (dạng hình cầu và kích thước rất lớn). - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây. Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nửa cầu đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của TĐ trong hệ MT trong hình vẽ. - Xác định được: KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây, VT Bắc, VT Nam. Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu. 3. Thái độ: - Học sinh thích khám phá những điều mới lạ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực quan sát, tư duy, khám phá, phân tích, thuyết trình, giao tiếp. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Biết vị trí của Biết ý nghĩa vị trí của Xác định được vị trí Vẽ hình tượng Trái Đất trong Trái Đất, các đường của TĐ trong hệ MT trưng cho Trái hệ mặt trời kinh, vĩ tuyến. trong hình vẽ. Đất trên đó thể Hình dạng, - Xác định được: KT hiện KT gốc, kích thước của gốc, VT gốc, KT VT gốc, KT Trái Đất Đông, KT Tây, VT Trình bày được Bắc, VT Nam. Nửa Đông, KT Tây, khái niệm kinh cầu Đông, nửa cầu VT Bắc, VT tuyến, vĩ Tây, nửa cầu bắc và Nam. Nửa cầu tuyến. Biết quy nửa cầu Nam trên ước về kinh bản đồ và quả địa Đông, nửa cầu tuyến gốc và vĩ cầu. Tây, nửa cầu tuyến gốc. bắc và nửa cầu Kinh tuyến Nam Đông và kinh tuyến Tây. Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nửa cầu đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và
  2. nửa cầu Nam. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Quả địa cầu. - Tranh vẽ về Trái đất. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Mở bài - GV đặt câu hỏi: Vì sao các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời? - Một HS trả lời. - GV định hướng vào bài: Do Mặt Trời có kích thước rất lớn, bán kính 695.000km gấp 109 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng của Mặt Trời chiếm 99% khối lượng của tất cả các thành viên trong hệ Mặt Trời nên Mặt Trời có sức hút lớn, có thể khống chế chặt chẽ các thiên thể quay xung quanh Mặt Trời. Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hộ Mặt Trời và Trái Đất. 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng tranh , SGK. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Hoạt động của Gv và HS Nội dung - Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 1, em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời? - Bước 2: Một HS chỉ trên tranh vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và kích thước của Trái Đất (Cả lớp) ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng tranh, đàm thoại gợi mở. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 2, em hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Bước 2: HS quan sát hình và trả lời, các HS khác nhân xét.
  3. - Bước 3: GV bổ sung và chuẩn kiến -Trái Đất có dạng hình cầu và kích thức: (Thực ra Trái Đất dẹt ở hai cực. thước rất lớn (bấn kính Trái Đất: bán kính Xích đạo và bán kính cực 6.370km, đường Xích đạo: 40.076km). chênh nhau 21km. Sự chênh lệch này không đáng kể nên về cơ bản chúng ta vẫn nói Trái Đất có dạng hình cầu.) -Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn (bấn kính Trái Đất: 6.370km, đường Xích đạo: 40.076km). Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng hình vẽ, quả địa cầu, đàm thoại gợi mở. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động theo cặp. - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các cặp: + Các cặp thuộc tổ 1,2: Quan sát hình 3 và quả Địa Cầu, cho biết thế nào là đường kinh tuyến, so sánh độ dài các đường kinh tuyến trên Trái Đất. + Các cặp thuộc tổ 3, 4: Quan sát hình 3 và quả Địa Cầu, cho biết thế nào là đường vĩ tuyến, so sánh độ dài các đường vĩ tuyến trên Trái Đất. - Bước 2: Cấc cặp HS trao đổi, bổ sung cho nhau. - Bước 3: Đại diện HS phát biểu, các HS khác bổ sung. (Lưu ý: Với đối tượng HS trung bình và yếu GV có thể không yêu cầu HS - Kinh tuyến là những đường nối liền so sánh độ dài các đường kinh tuyến và vĩ tuyến). cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả - Bước 4: GV chuẩn kiến thức: Địa Cầu. - VT tuyến là những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến. - Kinh tuyến là những đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. - VT tuyến là những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến.
  4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam (Thảo luận nhóm) ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng hình vẽ, quả địa cầu. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0°, vụ cho các nhóm. kinh tuyến đối diện với kinh tuyến + Nhóm 1, 3 (tìm hiểu Kinh tuyến): gốc là kinh tuyến 180° Quan sát hình 3 và quả Địa Cầu, cho biết thế nào là đường kinh tuyến gốc, - Kinh tuyến Đông: nhũng kinh tuyến kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây. nằm bên phải kinh tuyến gốc. + Nhóm 2, 4 (tìm hiểu VT tuyến): Quan - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến sát hình 3 và quả Địa Cầu, cho biết thế nào là đường vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc nằm bên trái kinh tuvến gốc. và vĩ tuyến Nam. - VT tuyến gốc: vĩ tuyến số 0° (đường - Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ Xích đạo). sung cho nhau. - Bước 3: Đại diện các nhóm chỉ trên - VT tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm quả Địa Cầu để trả lời, các nhóm khác từ Xích đạo đến cực Bắc. bổ sung. GV khuyên khích HS các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm - Bước 4: GV chuẩn kiến thức. từ Xích đạo đến cực Nam. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0°, kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180° - Kinh tuyến Đông: nhũng kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuvến gốc. - VT tuyến gốc: vĩ tuyến số 0° (đường Xích đạo). - VT tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam (Cả lớp) ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ thế giới, đàm thoại gợi mở.
  5. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Bước 1: GV thuyết trình về cách xác - Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm định nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa bên phải vòng kinh tuyến gốc (giới hạn cầu Bắc, nửa cầu Nam. từ kinh tuyến 0° đến 180°) - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên - Bước 2: GV gọi một số HS trình bày trái vòng kinh tuyến gốc (giới hạn từ cách xác định nửa cầu Đông, nửa cầu kinh tuyến 0 đến 180°). Tây, nửa cẩu Bắc, nửa cầu Nam. - Nửa cầu Bắc: nửa cầu nằm ở - Bước 3: GV yêu cầu HS xác định vị phía trên đường Xích đạo, có chứa cực trí của một số nước trên quả Địa Cầu Bắc (giới hạn từ vĩ tuyến 0° đến 90°B). (Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kì, O- - Nửa cầu Nam: nửa cầu nằm ở xtrây-li-a, ). Các nước này nằm ở nửa phía dưới đường Xích đạo, có chứa cực cầu nào? Nam (giới hạn từ kinh tuyến 0° đến 90°N). - - Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến gốc (giới hạn từ kinh tuyến 0° đến 180°) - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến gốc (giới hạn từ kinh tuyến 0 đến 180°). - Nửa cầu Bắc: nửa cầu nằm ở phía trên đường Xích đạo, có chứa cực Bắc (giới hạn từ vĩ tuyến 0° đến 90°B). - Nửa cầu Nam: nửa cầu nằm ở phía dưới đường Xích đạo, có chứa cực Nam (giới hạn từ kinh tuyến 0° đến 90°N). IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: quan sát, tổng hợp kiến thức, thuyết trình. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Cho biết In-đô-nê-xi-a nằm ở nửa cầu nào trên Trái Đất? - Bước 2: Một số HS chỉ trên quả Địa Cầu để trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: GV đánh giá và dặn dò chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM