Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_bai_7_cac_nhan_to_anh_huong_den_su_phat.docx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 Tiết 7 – Bài 7: các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : + Hiểu được vai trũ của cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế - xó hội đối với sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta. + Phõn tớch được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố trờn đến sự hỡnh thành nụng nghiệp nhiệt đới, đang phỏt triển theo hướng thõm canh và chuyờn mụn húa. 2. Kỹ năng : - Cú kỹ năng Đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, - Biết ở đồ húa cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp. 3. Thỏi độ : - Giỳp HS biết liờn hệ với thực tế ở địa phương. 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : SGK, bài soạn, sỏch GV, tranh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, bài soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới. 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng GV tổ chức trũ chơi: Nhỡn tranh đoỏn chữ về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nụng nghiệp. A. HOẠT ĐỘNG =>GV dẫn vào bài học KHỞI ĐỘNG VN vốn là một nước kinh tế nông nghiệp, Hiện nay cùng quá trình đổi mới, nền nông nghiệp
- nước ta có gì thay đổi, trước hết, ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Việt Nam B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tỡm hiểu về - HS nghiên cứu kênh I - Các nhân tố cỏc nhõn tố tự nhiờn chữ + kiến thức lớp 8 tự nhiên Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên + liên hệ thực tế; thảo ảnh hưởng đến nông nghiệp luận nhóm Hỡnh thức tổ chức: Nhúm Thời gian: 10 phỳt 1. Tài nguyên đất Nhóm 1: - Nhóm đất chính? Đặc điểm? Đất phù sa Đất feralite Phân bố Các đồng bằng: sông Hồng, Miền núi và trung du sông Cửu Long, Duyên hải Diện tích Gần 3 triệu ha Gần 16 triệu ha Cây trồng thích - Lúa nước - Cây công nghiệp lâu năm hợp - Cây ngắn ngày: rau màu, - Cây công nghiệp ngắn ngày cây thực phẩm - Cây ăn quả Kết luận: - Vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp là rất quan trọng, cho dù đã có nông nghiệp “thuỷ canh” ở Nhật. - Tài nguyên đất VN đa dạng, mỗi loại đất phù hợp để phát triển những loại cây trồng khác nhau. - Hai nhóm đất quan trọng nhất là feralit và phù sa - Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha; chưa khai thác hết - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn: + Khai hoang, phục hoá, chống xói mòn, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn. + Chuyển đổi mục đích sử dụng phải hợp lý + Mở rộng diện tíchđất nông nghiệp liên quan đến diện tích rừng + Phân loại đất, tính chất đất để phát triển cây con phù hợp 2. Tài nguyên khí hậu Nhóm 2: : Các đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn? Nhiệt đới ẩm, gió mùa Phân hoá đa dạng Thiên tai Thuận lợi - Cây nhiệt đới, phát triển - Nhiều loại cây quanh năm trồng nhiệt, cận và ôn
- - Sinh trưởng nhanh, đới nhiều vụ, xen canh gối vụ - Cơ cấu mùa vụ, vùng sinh thái khác nhau luân phiên thu hoạch Khó khăn - Phân phối nhiệt, ẩm - Đầu tư nghiên cứu - Bão lụt, hạn không đều giống phù hợp hán, sương muối, - Sinh nhiều sâu, bệnh mưa đá, gió Lào. nấm mốc. - Đầu tư giảm thiểu Kết luận: - Do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nông nghiệp VN chủ yếu là nền nông nghiệp nhiệt đới. - Khí hậu gió mùa và phân hoá đa dạng tạo nêncơ cấu cây trồng đa dạng, cơ cấu mùa vụ luân phiên quanh năm. - Thiên tai làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của ngành buộc phải đầu tư nhằm: + Khai thác tài nguyên khí hậu hợp lý, triệt để + Thay đổi cơ cấu mùa vụ + Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi + Công tác dự báo phòng tránh thiên tai + Các biện pháp giảm thiểu, phòng tránh thiên tai VD: cơn bão số 7 (26/9/2005) do công tác dự báo khí tượng thuỷ văn nhanh chóng, chính xác, kịp thời nên đã tránh được thiệt hại về người ở các vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. Tuy nhiên thiệt hại về tài sản rất lớn: vỡ đê, úng ngập lúa, phá đầm nuôi trồng thuỷ sản, gia súc gia cầm, nhà cửa, đường sá bị trôi, ngập. Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1:Cỏ nhõn (15’) 3. Tài nguyên nước - Giá trị của tài nguyên - Mạng lưới sông, hồ dày đặc nước là gì? tạo điều kiện nuôi, trồng thuỷ * Thuận lợi sản. - Nước mặn - Hệ thống sông đều có giá trị - Nước ngầm thuỷ lợi + cung cấp phù sa - Nước ngầm phong phú là nguồn nước tưới mùa khô. - Khó khăn trong sử - Tính chất mùa tạo ra mùa lũ, * Khó khăn dụng tài nguyên nước? gây lũ lụt; mùa cạn gây thiếu nước tưới. - Nước ngầm khai thác chưa hợp lý - Hiện tượng xâm nhập mặn ở vùng ven biển. - Tục ngữ có câu “Nhất - Chống úng lụt mùa mưa bão nước, nhì phân, tam - Đảm bảo nước tưới mùa khô
- cần, tứ giống”. Vì sao - Cải tạo đất, mở rộng diện tích nhân dân ta đưa vấn đề - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây nước (thuỷ lợi ) lên trồng trên? - Nêu các đặc sản cây, - Cam Bố Hạ, nhãn lồng Hưng con của các vùng? Yên, bưởi Năm Roi, vải Thanh Hà - Gà Đông Tảo, gà Hồ, hồng Lạng Sơn, ổi Bo, táo Thiện Phiến, hồng xiêm Xuân Đỉnh - Nhận xét về tài - Phong phú . 4. Tài nguyên nguyên sinh vật của - Có nhiều giống tốt, thích nghi sinh vật nước ta? với điều kiện sinh thái. *GV:Như vậy, các tài nguyên thiên nhiên là cơ sở cơ bản cho việc * HS nghiên cứu SGK phát triển nông nghiệp - Có 4 nhân tố kinh tế xã hội ở nước ta. + Dân cư và lao động nông thôn - Nhưng để khai thác + Cơ sở vật chất - kĩ thuật thiên nhiên hiệu quả + Chính sách cần có các nhân tố kinh + Thị trường tế xã hội khác. Đó là những nhân tố nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Hoạt động 2: Phân II - Các nhân tố tích, tìm hiểu vai trò kinh tế - xã hội của các nhân tố kinh tế - xã hội.(13’) Dân cư Cơ sở VC-KT Chính sách - Lực lượng lao - Ngày càng hoàn thiện. - Nhiều chính sách động trong - Công nghiệp phục vụ nông mới, phù hợp nông nghiệp nghiệp phát triển rộng khắp + Phát triển kinh tế Đặc cao: 60% - Các hệ thống: hộ gia đình điểm - Giàu kinh + Điện, đường + Các vùng chuyên nghiệm + Thuỷ lợi canh - Có khả năng + Thú y + Vùng sản xuất phát huy bản + Giống hàng hoá chất lượng chất cần cù, + Vay vốn cao sáng tạo + Hướng ra XK + Cánh đồng 50 triệu - Quan trọng - Góp phần tăng giá trị - Cơ sở để động viên trong việc phát - Nâng cao hiệu quả sản xuất người lao động Vai triển nông - ổn định và phát triển - Thúc đẩy sự phát
- trò nghiệp trong triển nông nghiệp thời hiện đại “người làm ra của” Mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế - xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đã kịp thời đưa ra những chính sách phù hợp, làm cơ sở để động viên người nông dân phát huy tiềm lực: sự thông minh , cần cù, sáng tạo , vươn lên làm giàu chính đáng cho gia đình và cho quê hương: những tấm gương nông dân làm ăn giỏi. Chính sách của Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật trong nông nghiệp, nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho nông nghiệp phát triển - Điện lưới quốc gia được đưa về các làng, bản, thôn xóm tạo thuận lợi cho máy móc hoá công nghiệp: máy tuốt lúa, máy xay, máy bơm - Công tác hướng dẫn sản xuất(kỹ thuật): trồng nấm rơm, nấm linh chi, nuôi tôm, ba ba, dê , đà điểu, bò sữa - Hệ thống thuỷ lợi: kênh, mương, đê đập được kiên cố hoá; các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi được xây dựng nhằm điều tiết nước mùa lũ cũng như mùa cạn. - Công nghiệp chế biến nông sản tạo đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, có chất lượng hơn, đa dạng hơn, được bảo quản tốt hơn: nhà máy sữa, đường, bánh kẹo, hoa quả đóng hộp, bia - Chính sách Nhà nước là tăng cường xuất khẩu mở rộng thị trường: xuất khẩu tôm sang Mĩ, châu âu; xuất khẩu gạo sang châu Phi tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển đa dạng, hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp: giảm ngành trồng trọt, trong đó giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, tăng ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi kiểu trang trại, công nghiệp hoá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) Chọn ý đúng: Học sinh bỏo cỏo kết C. HOẠT 1. Nguyên nhân quan trọng nhất quả làm việc với GV. ĐỘNG dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông LUYỆN TẬP nghiệp nước ta trong những năm đổi mới là: A. Nông dân cần cù lao động B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp C. Khí hậu thuận lợi D. Đất đai màu mỡ 2. Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: A. Đảm bảo được nước tưới trong mùa khô B. Chống úng lụt trong mùa mưa bão C. Góp phần cải tạo đất, mở rộng diện
- tích canh tác D. Cả 3 ý trên đều đúng 3. ảnh hưởng của thị trường đối với sản xuất nông nghiệp A. Thị trường thúc đẩy đa dạng hoá nông nghiệp B. Thị trường ảnh hưởng rất ít tới tiêu thụ nông sản C. Thị trường ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp D. Cả 3 ý trên đều sai D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt) - Trả lời câu hỏi trong SGK Học sinh bỏo cỏo kết D. HOẠT - Làm bài tập trong SBT quả làm việc với GV. ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt) - Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp Học sinh bỏo cỏo kết E. HOẠT của nước ta quả làm việc với GV. ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG *Tự rỳt kinh nghiệm: