Giáo án Địa lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngọc Liên

doc 151 trang thuongdo99 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngọc Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_truong_thcs_ngoc_li.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngọc Liên

  1. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 Gi¸o ¸n: ®Þa lÝ 9 1. §Çy ®ñ c¸c tiÕt 2. §· ®æi míi theo chuÈn KTKN, gi¶m t¶i s: 3/9/2008 ĐỊA LÍ VIỆT NAM G: 6/9 Phần I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết 1: Bài 1 : CỘNG ĐÔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng, duyên hải . - Các dân tộc khác sống chủ yếu ở miền núi trung du. - Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. 2) Kỹ năng : - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chính của 1 số dân tộc. 3) thái độ: - Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở nước ta. - Liên hệ thực tế tới địa phương II) Đồ dùng: - Bản đồ dân cư việt nam - Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc việt nam, một số dân tộc ở Điện Biên III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: GV nhắc nhở HS 1 số yêu cầu đối với bộ môn Địa lí 9 cần phải chuẩn bị: Vở ghi + Bài tập bản đồ + SGK + Atlát Việt Nam + Các đồ dùng cần thiết để vẽ biểu đồ : thước kẻ + bút chì + com pa + thước đo độ + bút màu 2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau , với truyền thống yêu nước các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc=>Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính *HĐ 1: HS hoạt động cá nhân/cặp : Đọc thông I) Các dân tộc Việt Nam : tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời các câu hỏi sau: - Việt Nam có 54 dân tộc anh em, 1) Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào cùng chung sống gắn bó trong quá chiếm tỉ lệ lớn nhất , dân tộc nào chiếm tỉ lệ nhỏ trình xây dựng và bảo vệ đất nước nhất? - Mỗi dân tộc có những nét văn 2) Lớp chúng ta có bao nhiêu dân tộc ? Hãy cho hoá riêng về ngôn ngữ, trang phục , biết tên dân tộc em , số dân và tỉ lệ dân số so phong tục, tập quán sx, Gi¸o viªn: Trang: 1
  2. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 với cả nước? - Dân tộc kinh (Việt) có số dân 3) Làm thế nào em có thể phân biệt được dân tộc đông nhất : chiếm 86,2% có nhiều em với các dân tộc khác? kinh nghiệm trong thâm canh lúa 4)Vậy qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm của nước có các nghề thủ công đạt cộng đồng các dân tộc Việt Nam? mức độ tinh xảo, có lực lượng lao - HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét , bổ động đông đảo trong Nông nghiệp, xung công nghiệp , dịch vụ và có KHKT - GV bổ xung và chuẩn kiến thức + Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm trong - Các dân tộc khác ít người : thâm canh lúa nước có các nghề thủ công đạt chiếm 13,8%. Chủ yếu là trồng mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đông rừng , cây công nghiệp,cây ăn quả đảo trong Nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ , chăn nuôi và nghề tiểu thủ công và có KHKT nghiệp + Các dân tộc khác : Chủ yếu là trồng rừng , cây - Ngoài ra còn có cộng đồng người công nghiệp,cây ăn quả , chăn nuôi và nghề Việt định cư ở nước ngoài tiểu thủ công nghiệp II) Phân bố các dân tộc * HĐ 2 : HS hoạt động cá nhân/nhóm. 1)Dân tộc Kinh ( Việt ) - Dựa vào sự hiểu biết của mình và thông tin - Phân bố rộng khắp cả nước SGK cho biết : -Tập trung đông ở đồng bằng, 1) Dân tộc Kinh phân bố ở đâu? trung du, duyên hải 2) Các Dân tộc ít người sinh sống ở đâu? 2) Các dân tộc ít người: => Học sinh điền bảng sau: - Chủ yếu phân bố ở miền núi và Tên dân tộc Nơi phân bố cao nguyên - Tày, Nùng - Tả ngạn sông Hồng - Thái , Mường - Hữu ngạn sông Hồng - Dao, Mông - Các sườn núi cao ( Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ) - Ê Đê - Đăc Lăc - Gia rai - Kon Tum, Gia rai - Cơ ho - Lâm Đồng (Tây Nguyên: có khoảng 20 dân tộc khác nhau) - Chăm, Khơ me - Ninh Thuận, - Hoa - TP Hồ Chí Minh) ( Nam Trung Bộ và Nam Bộ) - HS : Báo cáo -> nhận xét - GV : Chuẩn khiến thức- bổ xung + Các chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc vùng cao: chương trình 135 của chính phủ, Gi¸o viªn: Trang: 2
  3. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 + Nâng cao ý thức đề phòng của nhân dân các dân tộc đối với âm mưu thâm độc của bọn phản * Kết luận : sgk/5 động lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta . IV) Đánh giá: A) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở: a) Vùng núi trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ b) Các cao nguyên Nam Trung Bộ c) Vùng Tây Nguyên 2) Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn sinh sống của các dân tộc: a) Tày , Thái , Nùng c) Êđê, Gia rai, Mnông b) Mường , Dao, Khơ me d) Chăm , Mnông , Hoa B) Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp: Dân tộc Đặc điểm Trả lời 1) Kinh (Việt) a.Chiếm 13,8% dân số cả nước 1- 2) Các dân tộc ít người b.Chiếm 86,2% dân số cả nước c.Có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp ,cây ăn quả, chăn nuôi,tiểu thủ công nghiệp, nghề rừng. d.Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước,nhiều nghề tiểu thủ công 2- nghiệp đạt mức độ tinh xảo e.Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng , trung du,ven biển. f.Phân bố chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. V) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – bài tập (sgk/6) Làm bài tập bản đồ : Bài 1 Nghiên cứu bài 2. BT về nhà tìm hiểu : 1) Gia đình em thuộc dân tộc nào? Có mấy người? Mấy Nam, mấy Nữ? Độ tuổi từng người? Cuộc sống gia đình như thế nào? 2) Theo em muốn cuộc sống gia đình ấm no , hạnh phúc thì cần phải làm gì? VI) Phụ lục: . Gi¸o viªn: Trang: 3
  4. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 S: 5/9/2008. Tiết 2 G: 7/9 Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Số dân nước ta năm 2002 - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả của tăng dân số nhanh - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2) Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu thống kê , 1 số biểu đồ dân số. 3) Thái độ : - ý thức được vấn đề dân số , sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. II) Đồ dùng: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (sgk phóng to) - Tranh ảnh về hậu quả do vấn đề dân số gây ra. Môi trường và chất lượng cuộc sống. III) Hoạt động trên lớp: 1)Tổ chức: 2) Kiểm tra: Câu 1 + 2 sgk/6 3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam là nước có số dân đông,dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi => Chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề trên trong bài học hôm nay: Gi¸o viªn: Trang: 4
  5. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 Hoạt động của GV- HS Nội dung chính *HĐ1: HS hoạt động cá nhân I) Số dân: - GV treo bảng số liệu về dân số và diện tích 1 số quốc gia trên thế giới - HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu: ? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002? So - Dân số Việt Nam năm 2002 là : sánh dân số và diện tích Việt Nam với các 79,7 triệu người. nước và rút ra nhận xét? - Là nước đông dân đứng thứ 3 ở - HS báo cáo – nhận xét Đông Nam á, thứ 14 trên thế giới - GV chuẩn kiến thức và bổ xung *HĐ2: HS thảo luận nhóm: Phân tích biểu II) Sự gia tăng dân số đồ H2.1 trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập - HS chia nhóm nhỏ thảo luận - Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước 1) Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số ta tăng liên tục dân qua chiều cao của các cột? - Cuối những năm 50 : có sự 2) Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ “Bùng nổ dân số”. gia tăng dân số tự nhiên qua từng giai đoạn - Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số và xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003. Giải tự nhiên: 1,43% thích nguyên nhân sự thay đổi đó ? - Ngày nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên 3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự có xu hướng giảm nhờ thực hiện nhiên với sự thay đổi số dân và giải thích ? tốt chính sách dân số KHHGĐ. - HS báo cáo kết quả - nhận xét - GV chuẩn kiến thức – bổ xung + Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số dân ngày càng đông + Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3% trở lên do: sự tiến bộ về y tế, đời sống ổn định, tuổi thj tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số tăng nhanh => "Bùng nổ dân số" + Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần Tỉ lệ sinh giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm. Tuy vậy do dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số vẫn tăng nhanh, mỗi năm tăng khoảng >1 triệu dân. ? Qua thực tế ở địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục như thế nào? - Đời sống chậm cải thiện - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các Gi¸o viªn: Trang: 5
  6. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Tài nguyên môi trường suy giảm vùng trong cả nước khác nhau. - Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn định xã hội - HS phân tích bảng 2.1 sgk/8 ? Nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng trong cả nước? * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/nhóm III) Cơ cấu dân số - HS đọc thông tin sgk/8 ? Cho biết cơ cấu dân số nước ta thuộc loại - Cơ cấu về giới : Nữ > Nam. nào?(Dân số già hay dân số trẻ) Ngày nay có xu hướng tiến tới - Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi sự cân bằng ở cuối bảng - GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu 1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm và xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999? 2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm ở - Cơ cấu theo độ tuổi:Nước ta từng độ tuổi? Giải thích? có cơ cấu dân số trẻ, đang có sự 3) So sánh tỉ lệ người dưới tuổi lao động từ 0 thay đổi dân số ngày càng già đi -> 14 tuổi và 15 -> 59 tuổi với số người > 60 tuổi? Nhận xét gì về xu hướng thay đổi tỉ lệ trong các độ tuổi từ năm 1979 -> 1999? 4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội ? * Kết luận : sgk/9 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1) Số dân nước ta năm 2003 là: a) 76,3 triệu dân c) 79,7 triệu dân b) 76,6 triệu dân d) 80,9 triệu dân 2) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh do: a) Công tác dân số KHHGĐ còn hạn chế b) Tỉ suất sinh còn cao c) Nước ta có dân số đông d) Tất cả đều đúng 5) Hoạt động nối tiếp : - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10 BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ là đường biểu diễn - HS làm bài tập 2 ( BT thực hành bản đồ) - Nghiên cứu bài 3 (sgk/10) . Gi¸o viªn: Trang: 6
  7. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 S: 9/9/2008 Tiết 3 G: 11/9 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I) Mục tiêu : HS cần nắm 1) Kiến thức: - Hiểu trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, quần cư đô thị và sự đô thị hoá ở nước ta. 2) Kỹ năng: - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam( năm 1999), 1 số bảng số liệu về dân cư. 3) Thái độ: - Sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp. Bảo vệ môi trường nơi đang sống , chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư II) Đồ dùng: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở , 1 số hình thức quần cư ở Việt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số 1 số quốc gia và dân số đô thị ở Việt Nam . Gi¸o viªn: Trang: 7
  8. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Dân cư nước ta đông phân bố không đồng đều giữa các vùng , miền. Ơ từng nơi người dân lại lựa chọn các loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta => Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề trên trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá cặp/nhóm. I) Mật độ dân số và phân - HS dựa vào bảng số liệu, thông tin trong SGK bố dân cư và sự hiểu biết của mình hãy nhận xét: 1) Hãy so sánh mật độ dân số nước ta so với - Nước ta có mật độ dân số mật độ TB của Châu á và các nước ĐNA? Sự cao, ngày càng tăng. thay đổi mật độ dân số từ 1999 -> 2003? - Mật độ dân số năm 2003 là: 2) Quan sát hình 3.1 hãy cho biết dân cư tập 246 người / Km2. trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở - Sự phân bố dân cư không những vùng nào?Tại sao? đều giữa các miền , vùng: 3) Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm mật độ + Dân cư tập trung đông đúc dân số và sự phân bố dân cư nước ta? ở các đồng bằng, ven biển, - HS báo cáo – nhận xét , bổ xung. thưa thớt ở miền núi và cao - GV chuẩn kiến thức , bổ xung nguyên. + Mật độ dân số nước ta cao gấp 5 lần so với + Dân cư tập trung phần lớn mật độ dân số TB của thế giới, gấp gần 2 lần so ở nông thôn: chiếm 74%. với của Trung Quốc.=>Việt Nam là một quốc gia “ Đất chật , người đông” 4) Sự phân bố dân cư như vậy có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế xã hội? - Nơi tập trung đông dân cư , mật độ dân số cao => Sự quá tải về quỹ đất , cạn kiệt về tài nguyên ô nhiễm môi trường. - Nơi thưa dân: Đất rộng, tài nguyên chưa khai thác hết. ? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? - Phân bố lại dân cư , phát triển kinh tế, văn hoá đi đôi với xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế hợp lí gắn liền với bảo vệ môi trường. *HĐ2: HS hoạt động nhóm. II) Các loại hình quần cư - HS đọc thông tin sgk + hiểu biết thực tế + 1) Quần cư nông thôn: tranh ảnh , hãy cho biết: 1) Nêu đặc điểm chung của quần cư nông thôn - Người dân thường sống tập Gi¸o viªn: Trang: 8
  9. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 nước ta? So sánh quần cư nông thôn giữa các trung thành các điểm dân cư vùng , miền khác nhau trên lãnh thổ ViệtNam. với quy mô dân số khác Hãy giải thích sự khác nhau đó? nhau, tên gọi khác nhau. - HS báo cáo – nhận xét - Hoạt động kinh tế chủ yếu - GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung là : Nông – Lâm – Ngư Dân cư tập trung thành làng , bản , bum , sóc, nghiệp. thôn , xóm - Vì mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng , có những tên gọi, nơi ở khác nhau 2) Hãy nêu những thay đổi ở quần cư nông thôn nơi em đang sinh sống ?( Kiểu nhà ở , việc bố trí xắp xếp các dụng cụ đồ dùng trong gia đình, việc làm .) - Ngày nay kiểu nhà ống thay thế dần kiểu nhà ngang trước kia, các đồ dùng tiện nghi trong gia đình cũng nhiều hơn , hiện đại hơn, số người làm nông nghiệp giảm dần , số người tham gia buôn bán và làm nghề phụ tăng * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp. 2) Quần cư thành thị - HS quan sát H3.1 + thông tin sgk/12 + thực tế đô thị ở địa phương em - Các đô thị , nhất là các đô 1) Hãy nhận xét sự phân bố đô thị ở nước ta? thị lớn có mật độ dân số cao, 2) Xác định các đô thị lớn > 1 triệu dân ở nước thường tập trung ở đồng ta? Hãy so sánh sự khác nhau giữa quần cư đô bằng , ven biển. thị và quần cư nông thôn ở nước ta? - Các đô thị là các trung tâm 3) Rút ra đặc điểm chung của quần cư đô thị? kinh tế , chính trị quan trọng. - GV : Chuẩn kiến thức: Nhà ống san sát nhau mật độ dân số cao III) Đô thị hoá: *HĐ4:HS thảo luận nhóm - Số dân thành thị ít và tỉ lệ - HS dựa vào bảng 3.1hãy: dân thành thị thấp , đang có 1) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân xu hướng tăng dần. thành thị của nước ta? - Qúa trình đô thị hoá ở nước 2) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã ta đang diễn ra với tốc độ phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế cao, nhưng trình độ đô thị nào? hoá còn thấp. 3) Qúa trình đô thị hoá cao, nhưng trình độ đô - Phần lớn các đô thị thuộc thị hoá thấp đã gây ra những khó khăn gì? loại vừa và nhỏ. - Quỹ đất sản xuất bị thu hẹp, thiếu việc làm, vấn đề XD cơ sở hạ tầng đường , trường , trạm, nước , hệ thống cống rãnh nước thải chưa đáp ứng được yêu cầu => Ô nhiễm môi trường , chất lượng cuộc sống chậm cải thiện . - Qúa trình đô thị hoá nông thôn được mở rộng Gi¸o viªn: Trang: 9
  10. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 => Sự lan toả lối sống thành thị về nông thôn. ? Hãy lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố. * Kết luận : sgk/13 - VD: TP Điện Biên Phủ được mở rộng quy mô cả về diện tích , dân số: về phía nam đến cầu C4 ,về phía bắc đến cầu cảnh quan, về phía đông đến Tà Lành- Nà Nghè , phía tây đến nông trường C13 và Thanh Nưa . - HS có thể điền thông tin vào bảng sau để so sánh 2 loại quần cư Quần cư Nông thôn Đô thị Mật độ Thấp Cao Hình thức tổ Bản, làng, Phố, phường chức bum, sóc Hoạt động Nông, lâm, Trung tâm kinh tế ngư nghiệp KTế, Ctrị 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Phân bố dân cư nước ta có sự chênh lệch a) Giữa đồng bằng , ven biển với miền núi trung du b) Giữa thành thị với nông thôn. c) Trong nội bộ từng vùng d) Tất cả các ý kiến trên. 2) Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất: a) Trung du và miền núi phía Bắc b) Bắc Trung Bộ c) Duyên hải Nam Trung Bộ d) Tây Nguyên 3) Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là a) Địa hình c) Khí hậu b) Tài nguyên d) Phương thức sản xuất 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi – bài tập (sgk/14) - Làm bài tập bản đồ :Bài 3 - Nghiên cứu bài 4 . S: 13/9/2008 Tiết 4 G: 14/9 Bài 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Gi¸o viªn: Trang: 10
  11. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS cần nắm: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2) Kỹ năng: - Biết phân tích và nhận xét các biểu đồ . II) Đồ dùng: - Các biểu đồ cơ cấu lao động. - Các bảng thống kê về sử dụng lao động . - Tài liệu , tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống . III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Nước ta có dân số trẻ , có lực lượng lao động dồi dào . Trong thời gian qua nước ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân => Vậy chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/nhóm I) Nguồn lao động và sử dụng nguồn ? Cho biết cơ cấu theo độ tuổi ở nước lao động ta năm 1999? Từ đó có nhận xét gì về 1) Nguồn lao động nguồn lao động ở nước ta? a) Mặt mạnh: - HS dựa H4.1 + thông tin sgk + hiểu - Nguồn lao động nước ta dồi dào và biết thực tế => cho biết tăng nhanh. 1) Những mặt mạnh và hạn chế của - Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nguồn lao dộng nước ta? Nông – Lâm – Ngư nghiệp – tiểu thủ 2) Giải thích sự phân bố lao động giữa công nghiệp thành thị và nông thôn? - Có khả năng tiếp thu trình độ KHKT 3) Để nâng cao chất lượng cuộc sống - Chất lượng nguồn lao động đang dần và nguồn lao động chúng ta cần có được nâng cao. biện pháp gì? - HS báo cáo – nhận xét , bổ xung b) Hạn chế: - GV chuẩn kiến thức , bổ xung - Chất lượng nguồn lao động còn thấp: + Số người trong độ tuổi lao động lớn , Về thể lực và trình độ chuyên môn số người dưới tuổi lao động và ngoài tuổi lao động vẫn tham gia lao động nhiều. + Năm 2003 có lao động thành thị chiếm tỉ lệ 24,2% , lao động nông thôn chiếm 75,8%. Trình độ văn hoá của lực Gi¸o viªn: Trang: 11
  12. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 lượng lao động : 31,5% TN Tiểu học, 30,4% TN THCS, 18,4% TN THPT. Còn có 15,5% chưa TN Tiểu học, 4,2% chưa biết chữ. 2) Sử dụng lao động: *HĐ2: HS hoạt động cá nhân Cơ cấu sử dụng lao động đang thay - HS : Quan sát H4.2 , hãy nhận xét: đổi theo hướng tích cực: 1) Cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao + Lao động Nông – Lâm – Ngư nghiệp động theo nghành ở nước ta qua các chiếm tỉ lệ lớn , có xu hướng giảm dần. năm? + Lao động Công nghiệp – Xây dựng 2) Nhận xét sự thay đổi tỉ lệ cơ cấu các và dịch vụ có xu hướng tăng dần. ngành từ năm 1989 -> 2003? II) Vấn đề việc làm - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung. - Giải quyết việc làm đang là vấn đề - GV nhận xét – chuẩn kiến thức lớn cần được quan tâm nhất hiện nay ở 3) Từ đó có nhận xét gì về việc sử nước ta. dụng nguồn lao động ở nước ta ? - Hướng giải quyết : * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp + Phân bố lại dân cư – lao động giữa - HS: Đọc thông tin sgk+ thực tế vấn các vùng đề việc làm ở địa phương em hãy + Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở 1) Giải thích tại sao vấn đề việc làm lại nông thôn. đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? + Phát triển kinh tế Công nghiệp – 2) Để giải quyết việc làm chúng ta cần Dịch vụ ở các đô thị. có những biện pháp gì? + Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, - GV : Hướng giải quyết việc làm ở đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới nước ta là => thiệu việc làm * HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp III) Chất lượng cuộc sống - HS : Đọc thông tin sgk + thực tế cuộc sống ở địa phương hiện nay, hãy : - Chất lượng cuộc sống của người dân ? Nhận xét về chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao và dần được của người dân ở địa phương em ngày cải thiện: đảm bảo theo nhu cầu cuộc nay so với trước kia? Xu hướng thay sống , sức khoẻ được chăm sóc tốt hơn, đổi như thế nào? Hãy lấy VD thực tế dịch bệnh bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh để chứng minh? dưỡng giảm - Đời sống ngày càng được nâng cao - Tuy nhiên cuộc sống giữa thành thị đảm bảo theo nhu cầu cuộc sống , sức và nông thôn , giữa các vùng miền còn khoẻ được chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh có sự chênh lệch bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm - Tuy nhiên cuộc sống giữa thành thị và nông thôn , giữa các vùng miền còn có sự chênh lệch => Cần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên mọi miền đất nước , đặc biệt là cuộc sống của đồng bào các dân tộc ít người Đó chính là nhiệm vụ chiến lược hàng * Kết luận : sgk/17 Gi¸o viªn: Trang: 12
  13. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 đầu của Đảng và nhà nươc ta hiện nay. 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta vì: a) Mỗi năm nước ta có thêm trên 1 triệu lao động. b) Kinh tế nước ta phát triển với tốc độ chậm. c) Phát triển dân số và phát triển kinh tế không đồng bộ. 2) Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao biểu hiện nào sau đây là sai: a) Tỉ lệ người biết chữ nâng lên. b) Thu nhập bình quân đầu người tăng. c) Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực. d) Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn. 5) Hoạt động nối tiếp : - Trả lời câu hỏi – bài tập sgk/17. - Làm bài tập bản đồ bài 4. - Chuẩn bị bài thực hành bài 5 sgk/18. S:16/9/2008 Tiết 5 G:17 /9 Bài 5: THỰC HÀNH: SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999 I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, độ tuổi ở nước ta - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa gia tăng dân số với và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. 2) Kỹ năng: - Biết phân tích và nhận xét các biểu đồ tháp dân số. II) Đồ dùng: - Các biêủ đồ tháp dân số sgk phóng to III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Chúng ta đã làm quen với tháp dân số ở lớp 7 => lớp 9 chúng ta tiến hành phân tích, so sánh tháp dân số về cơ cấu theo độ tuổi, về giới, xu hướng thay đổi để nắm được tình hình , đặc điểm dân số nước ta và củng cố những kiến thức về dân số đã học. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động nhóm. 1) Quan sát, phân tích, so sánh 2 Quan sát , phân tích, so sánh 2 tháp tháp dân số năm 1989 – 1999: dân số năm 1989 – 1999 về các mặt: Gi¸o viªn: Trang: 13
  14. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 + Hình dạng tháp tuổi ( Đáy, thân Hình dạng 1989 1999 đỉnh) nhận xét điền bảng. Đáy Rộng Nhỏ hơn + Tính cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ Thân Hẹp dần Phình ra lệ dân số phụ thuộc . Cách tính tỉ số Đỉnh Nhọn Rộng hơn phụ thuộc = Số người dưới tuổi lđ + số Kết luận Dân số trẻ Dân số già người ngoài tuổi lđ/ Số người trong => Dân số ngày càng già đi tuổi lđ, lấy kết quả nhân với 100%. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ số (Điền bảng) phụ thuộc - HS : Thảo luận nhóm theo nội dung trên (3 phút) Độ tuổi 1989 1999 + Nhóm lẻ: Nhận xét tháp tuổi 0 – 14tuổi 39% 33,5% + Nhóm chẵn: Tính cơ cấu dân số và tỉ 15 – 59 53,8% 58,4% lệ phụ thuộc 60 tuổi trở lên 7 ,2% 8,1% - HS đại diện các nhóm báo cáo kết Tỉ số phụ thuộc 85% 71% quả - HS nhóm khác nhận xét bổ xung. => Tỉ số lệ thuộc khá lớn. - GV: nhận xét , chuẩn kiến thức II) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân * HĐ2: HS: Thảo luận nhóm (3phút) số theo độ tuổi ở nước ta và giải - HS: đại diện nhóm 2 báo cáo – nhóm thích khác nhận xét , bổ xung. - Từ 1989 –> 1999: + Độ tuổi 0 -> 14 tuổi: Giảm dần do tỉ lệ sinh giảm nhờ thực hiện tốt chính sách dân số KHHGĐ. + Độ tuổi 15 -> 59 tuổi: Tăng dần do số người đến tuổi lao động tăng và sức khoẻ được chăm sóc tốt. + Độ tuổi từ 60 tuổi trở lên : Tăng do * HĐ3: HS thảo luận nhóm ( 5phút) tuổi thọ cao, sức khoẻ đảm bảo. 1) Nêu những thuận lợi III) Những thuận lợi – khó khăn 2) Nêu những khó khăn 1) Thuận lợi: 3) Giải pháp khắc phục - Dân số Việt Nam là dân số trẻ. - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung + Số người dưới tuổi lao động chiếm tỉ - GV nhận xét đánh giá - chuẩn kiến lệ tương đối lớn => nguồn lao động dự thức - bổ xung trữ lớn. + Số người trong độ tuổi lao động nhiều => nguồn lao động dồi dào tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt các ngành cần nhiều lao động. 2) Khó khăn: - Số người dưới tuổi lao động nhiều đặt ra vấn đề cấp bách về giáo dục , văn hoá , y tế, chăm sóc sức khoẻ và giải Gi¸o viªn: Trang: 14
  15. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 quyết việc làm trong tương lai. - Số người trong độ tuổi lao động nhiều khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm trước mắt => Tệ nạn xã hội . - Tỉ số phụ thuộc còn lớn gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, đối với tài nguyên , môi trường => Đời sống chậm được cải thiện 3) Biện pháp khắc phục: - Giảm tỉ lệ tăng dân số bằng cách thực hiện tốt chính sách dân số KHHGĐ. - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ lao động. 4) Đánh giá : Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Dân số nước ta có xu hướng “ già đi” thể hiện ở: a) Tỉ trọng dân số ở độ tuổi 0 -> 14 giảm b) Tỉ trọng dân số trong độ tuổi lao động tăng. c) Tỉ trọng dân số ngoài tuổi lao động tăng. d) Tất cả các ý trên. 2) Câu nào sau đây không đúng với tình hình dân số nước ta hiện nay: a) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình của thế giới . b) Tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm. c) Tỉ lệ tử ở mức thấp và đang dần ổn định. ( Lưu ý: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình của thế giới là 1,48%, Việt Nam là 1,43%) 5) Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thiện bài thực hành trong bài tập bản đồ . - Tìm hiểu bài 6 sgk/19 - Kiểm tra 15 phút (lần 1 HKI) S: 16/9/2008 Tiết 6 G: 20/9 ĐỊA LÍ KINH TẾ Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn thách thức trong quá trình phát triển. 2) Kỹ năng: Gi¸o viªn: Trang: 15
  16. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của các hiện tượng địa lí ( Diễn biến tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP) - Kỹ năng bản đồ. - Kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn) và nhận xét biểu đồ. II) Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam + 1số hình ảnh về những thành tựu đổi mới về kinh tế – xã hội . - Biểu đồ về sự dịch chuyển kinh tế GDP từ 1991 -> 2002 phóng to. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động : Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và đầy khó khăn . Từ 1986 nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển ngày càng rõ nét theo hướng CNH, HĐH .Nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu song cũng đứng trước nhiều thách thức. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp I) Nền kinh tế nước ta trước thời - HS: đọc thông tin sgk/19 cho biết : kỳ đổi mới. 1) Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới có những đặc điểm gì? - Trải qua nhiều giai đoạn phát triển - HS : báo cáo – nhận xét – bổ xung gắn với quá trình dựng nước, giữ - GV: Nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ nước. xung - Nước ta tiến hành đổi mới trong + Khủng hoảng kinh tế: Tình trạng khó điều kiện là 1 nước nghèo , chịu khăn về kinh tế xảy ra do sự cân bằng nhiều tổn thất trong chiến tranh. giữa sản xuất và tiêu thụ bị phá vỡ. - Trong những năm 80 của TKXX Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ( sgk/153) kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng + Trước Cách Mạng tháng Tám : Chế kéo dài. độ thực dân phong kiến đã kìm hãm nền kinh tế trong nghèo nàn lạc hậu. + Sau CM tháng Tám : Từ 1945 -> 1954 đấu tranh chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp + Từ 1954 -> 1975 đấu tranh chống lại CNTD kiểu mới của Đế quốc Mỹ. =>Đất nước kéo dài trong chiến tranh bị tàn phá nặng nề, kinh tế kém phát triển. - Từ 1975 -> những năm 80 của TK 20 đất nước gặp nhiều khó khăn: Sự pt kinh tế trong điều kiện là 1 nước nghèo nàn lạc hậu, chịu nhiều tổn thất trong Gi¸o viªn: Trang: 16
  17. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 chiến tranh, bối cảnh thế giới có nhiều biến động, nhiều thách thức => rơi vào khủng hoảng kinh tế kéo dài. II) Nền kinh tế nước ta trong thời 2) Qua đó em có thể rút ra kết luận gì kỳ đổi mới: về tình hình phát triển kinh tế nước ta 1) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trước thời kỳ đổi mới? - Là nét đặc trưng cơ bản của nền * HĐ2: HS hoạt động nhóm. kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới - HS: đọc thuật ngữ ‘ chuyển dịch cơ cấu kinh tế” sgk/153. - HS: đọc thông tin sgk/20 1) Cho biết 3 mặt của sự chuyển dịch a) Chuyển dịch cơ cấu ngành: cơ cấu kinh tế đó là gì? 2) Dựa H6.1 hãy phân tích xu hướng - Tỉ trọng khu vực Nông – Lâm – của sự chuyển dịch cơ cấu ngành?Xác Ngư nghiệp có xu hướng giảm dần. định tỉ trọng của các ngành kinh tế qua - Tỉ trọng khu vực Công nghiệp – các mốc thời gian điền bảng sau: Xây dựng tăng dần. - Khu vực Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Ngành 1991 1997 2002 nhưng xu hướng có nhiều biến động. N- L –NN 41% 26% 22% CN - XD 24% 34% 39% Dịch vụ 35% 42% 39% - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung. - GV : chuẩn kiến thức – bổ xung. + N- L- NN: có xu hướng giảm tỉ trọng do nền kinh tế chuyển từ bao cấp -> kinh tế thị trường. Từ nước NN chuyển dần sang nước CN. + CN- XD : tăng vì chủ trương CNH – HĐH gắn liền với đường lối đổi mới -> Là ngành được khuyến khích phát triển. + Dịch vụ : cao nhưng chưa vững chắc do khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1977 => Các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm. - HS: Đọc thuật ngữ ‘ Vùng kinh tế trọng điểm” + thông tin sgk + H6.2 b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: (SGK/21) - Hình thành các vùng chuyên canh * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp. trong Nông nghiệp. Các vùng lãnh 1) Xác định các vùng kinh tế nước ta? thổ tập trung Công nghiệp , Dịch vụ 2) XĐ các vùng kinh tế trọng điểm? Kể => Tạo nên các vùng kinh tế trọng tên các vùng kinh tế giáp biển? Không điểm phát triển năng động. giáp biển? - Nước ta có 7 vùng kinh tế + 3 vùng 3) Nhận xét gì về sự chuyển dịch cơ kinh tế trọng điểm ( Phía Bắc, Miền Gi¸o viªn: Trang: 17
  18. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 cấu lãnh thổ? Trung, Phía Nam). - Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội và các vùng lân cận. - Đặc trưng của hầu hết các vùng kinh c) Chuyển dịch cơ cấu thành phần tế là sự kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế: kinh tế biển đảo. - Chuyển dịch từ khu vực nhà nước * HĐ4: HS hoạt động cá nhân và tập thể sang nhiều thành phần kinh 1) Dựa vào sự hiểu biết thực tế ở địa tế khác nhau.( Bảng 6.1) phương, hãy kể tên các thành phần kinh tế mà em biết? 2) Cho biết vai trò của các thành phần kinh tế đó? GV: Trong quá trình phát triển thành tựu càng to lớn thì càng nhiều thách II) Những thành tựu và thách thức thức. Vậy trong công cuộc đổi mới của 1) Thành tựu nền kinh tế nước ta đã mang lại những - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương thành tựu và gặp những thách thức gì? đối vững chắc * HĐ5: HS hoạt động nhóm - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo - HS dựa thông tin sgk + sự hiểu biết hướng công nghiệp hoá của mình hãy: - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh 1) Cho biết nền kinh tế nước ta đã đạt tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu được những thành tựu gì? 2) Khó khăn: - Sự phân hoá giàu – nghèo , và còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu , vùng xa. - Môi trường bị ô nhiễm , tài nguyên 2) Những khó khăn nước ta cần vượt bị cạn kiệt. qua để phát triển kinh tế hiện nay là gì? - Vấn đề việc làm còn bức xúc. - Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. - Phải cố gắng lớn trong quá trìng hội - HS đọc kết luận sgk/23 nhập kinh tế thế giới. * Kết luận: sgk/23. 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng 1) Cơ cấu kinh tế nước ta đang dịch chuyển theo hướng CNH,HĐH biểu hiện ở: a) Trong cơ cấu sử dụng lao động : Tỉ lệ lao động Nông – Lâm – Ngư nghiệp giảm , tỉ lệ lao động Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ tăng. b) Trong cơ cấu GDP : Tỉ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp giảm ,tỉ trọng Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ tăng. c) Sự hình thành các vùng chuyên canh trong Nông nghiệp và các lãnh thổ tập trung Công nghiệp – Dịch vụ. d) Tất cả các ý trên. Gi¸o viªn: Trang: 18
  19. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 2) Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta có đặc trưng: a) Có vị trí thuận lợi , có cơ sở hạ tầng phát triển hơn các vùng khác b) Kinh tế phát triển cao hơn các vùng khác. c) Tập trung lớn về Công nghiệp , Dịch vụ, Thương mại hơn các vùng khác. d) Cả 3 đặc trưng trên. 5) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – bài tập sgk/23. Làm bài tập 6 SBT bản đồ Nghiên cứu bài 7sgk/24. S: 22/9/2008 Tiết 7 G: 25/9 Bài 7 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu: 2) Kiến thức: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và Kinh Tế - Xã hội đối với sự phát triển và phân bố Nông nghiệp ở nước ta. - Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền Nông nghiệp nước ta là nền Nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. 2) Kỹ năng: - Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. - Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Nông nghiệp. 3) Thái độ: - Tìm hiểu , liên hệ thực tiễn địa phương. II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ khí hậu Việt Nam . III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Cơ cấu kinh tế nước ta đã có nhiều biến chuyển song nền Nông nghiệp nước ta vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Nông nghiệp nước ta là nền Nông nghiệp nhiệt đới , chụi ảnh hưởng mạnh mẽ của các ĐKTN( Đất ,nước, khí hậu , sinh vật ).Các ĐK Kinh tế – Xã hội ngày càng được cải thiện,đặc biệt là sự mở rộng của thị trường trong nước và xuất khẩu=>Nội dung bài học : Bài 7 . Gi¸o viªn: Trang: 19
  20. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1:HS hoạt động cá nhân/nhóm I) Các nhân tố tự nhiên: ? Hãy cho biết những điều kiện Tự 1)Tài nguyên đất: nhiên đã ảnh hưởng đến nền Nông nghiệp nước ta? Giải thích vì sao? Loại đất Feralit Phù sa - Đối tượng của sx Nông nghiệp là sinh Diện tích 16 triệu ha 3 triệu ha vật mà sự sống của các sinh vật cần 5 (65%S) (24%S) yếu tố sau: nhiệt độ, nước, ánh sáng, Phân bố Miền núi, Đồng bằng không khí, chất dinh dưỡng. trung du châu thổ, HS: Nghiên cứu sgk + sự hiểu biết của phía Bắc, ven biển mình + Kiến thức đã học: hđ cá nhân-> Tâynguyên, (ĐB sông thảo luận thống nhất nhóm=> Trả lời Đông nam Hồng và các câu hỏi sau: bộ sông Cửu 1) Nước ta có mấy nhóm đất? Tỉ lệ Long) diện tích mỗi nhóm đất ? Sự phân bố? Cây trồng Cây CN Chủ yếu là 2) Cây trồng thích hợp với từng loại nhiệt đới: trồng lúa đất?(điền bảng) Cao su, cà nước, hoa - HS: báo cáo – nhận xét – bổ xung fê, chè, màu và 1 - GV nhận xét chuẩn kiến thức số cây CN 3) Tài nguyên đất có phải là vô tận ngắn ngày không ?Tại sao?Cần phải sử dụng ntn? (Không. Vì S đất ngày càng thu hẹp,tài 2) Tài nguyên khí hậu: nguyên đất ngày càng suy giảm) * HĐ2: HS hoạt động cá nhân -> thảo Đặc điểm Thuận lợi - khó luận nhóm trả lời câu hỏi khí hậu khăn 1) Trình bày những đặc điểm cơ bản a) Thuận lợi: của khí hậu nước ta? - Khí hậu - Cây cối phát triển ,ra 2) Khí hậu nước ta có thuận lợi – khó nhiệt đới gió hoa, kết quả quanh khăn gì? mùa ẩm: năm=> sx tăng canh, - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung Nóng ẩm , xen canh, gối vụ: sx - GV nhận xét bổ xung -> chuẩn kiến mưa nhiều 2->3 vụ lúa và hoa thức tập trung màu trong 1 năm. 3) Để khắc phục những khó khăn đó theo mùa. - Trồng được nhiều chúng ta phải làm gì? - Phân hoá loại cây trồng khác - Phải có những biện pháp tích cực phức tạp nhau:cây nhiệt đới, phòng chống thiên tai: mưa lũ lụt, hạn theo không cây cận nhiệt và cả hán, bão, gió lốc . gian, theo cây ôn - Cải tạo đất canh tác, thay đổi cơ cấu thời gian, b) Khó khăn: cây trồng , cơ cấu mùa vụ phù hợp với ảnh hưởng - Thời tiết diễn biến khí hậu của gió mùa. phức tạp, nhiều thiên - Thời tiết tai bất thường xảy ra: diễn biến Bão, lũ, lụt, mưa đá, Gi¸o viªn: Trang: 20
  21. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 thất thường, sương muối . thiên tai - Sâu bệnh, dịch bệnh, thường nấm mốc phát triển xuyên xảy ra mạnh . * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp ? Hãy giải thích câu tục ngữ sau: “Nhất 3) Tài nguyên nước: nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - Nguồn nước phong phú : - Nước rất cần thiết đối với sx Nông + HT sông ngòi, ao, hồ dày đặc, nhiều nghiệp => Nước được coi là điều kiện nước quanh năm. cần thiết đầu tiên. + Nguồn nước ngầm phong phú ? Tài nguyên nước ở nước ta có những - Khó khăn: đăc điểm gì?Có thuận lợi? Khó khăn gì + Mùa mưa thường gây lũ, lụt, bão ,gió trong sx Nông nghiệp? + Mùa khô thường gây hạn hán ? Tại sao thuỷ lợi lại là biện pháp hàng - Biện pháp khắc phục: Thuỷ lợi là đầu trong thâm canh Nông nghiệp ở biện pháp hàng đầu trong thâm canh nước ta? Nông nghiệp ở nước ta. - Hệ thống thuỷ lợi nhằm : Chống úng mùa mưa, chống hạn mùa khô.Nhằm cải tạo, mở rộng S đất canh tác 4) Tài nguyên sinh vật: * HĐ4: HS hoạt động cá nhân - Phong phú đa dạng => Thuận lợi để - HS : Đọc thông tin sgk + hiểu biết làm cơ sở thuần dưỡng lai tạo nên các thực tế cho biết: loại cây trồng , vật nuôi có chất lượng ? Tài nguyên sinh vật nước ta có đặc tốt , thích nghi với các điều kiện sinh điểm gì ? thái của từng địa phương. - Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành phần loài GV : Ngoài những điều kiện tự nhiên thì điều kiện Kinh tế – Xã hội đã tác động lớn tới sự phát triển của nền Nông nghiệp Việt Nam II) Các nhân tố Kinh tế – Xã hội * HĐ5: HS hoạt động cá nhân/cặp + Dân cư, lao động Nông thôn - HS :Đọc thông tin sgk + hiểu biết + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật thực tế, cho biết: trong Nông nghiệp ? Vai trò của yếu tố chính sách đã tác + Tạo mô hình phát triển Nông nghiệp động lên những vấn đề gì trong Nông thích hợp: Hộ gia đình, trang trại, sx nghiệp? theo hướng XK - Chính sách phát triển Nông nghiệp: + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản - HS quan sát H7.2 trả lời câu hỏi sgk phẩm , thúc đẩy sx phát triển, đa dạng + HT thuỷ lợi: Cơ bản đã hoàn thành. hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây Ví dụ : HT đại thuỷ nông Nậm Rốm trồng , vật nuôi theo hướng sx hàng + HT dịch vụ trồng trọt – chăn nuôi : hoá Cung cấp thuốc phòng trừ dịch bệnh , - Điều kiện Kinh tế – Xã hội là nhân tố Gi¸o viªn: Trang: 21
  22. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 phân bón , cây trồng, vật nuôi, thức ăn, quyết định tạo nên những thành tựu to máy móc . lớn trong Nông nghiệp + Các cơ sở vật chất , kỹ thuật khác: Triển khai kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đến từng hộ gia đình. ? Tóm lại vai trò của Kinh tế – Xã hội đến trồng trọt , chăn nuôi là gì? 4) Đánh giá: Nhận xét cho điểm các nhóm thảo luận trong giờ học. A) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Điều kiện nào có tính quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong Nông nghiệp của nước ta? a) Điều kiện tự nhiên b) Điều kiện Kinh tế – Xã hội c) Cả 2 điều kiện trên. 2) Một số chính sách cụ thể để phát triển Nông nghiệp nước ta hiện nay là: a) Kinh tế hộ gia đình b) Kinh tế trang trại c) Nông nghiệp hướng về xuất khẩu d) Tất cả các ý trên. B) Hãy sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến Nông nghiệp nước ta sau đây thành 2 nhóm : Điều kiện tự nhiên (TN) và điều kiện Kinh tế – Xã hội (KT – X H). a) Cơ sở kỹ thuật. đ) Dân cư lao động. b) Chính sách Nông nghiệp. e) Nước tưới. c) Đất trồng. h) Sinh vật. d) Khí hậu. g) Thị trường. Đáp án: ĐKTN ĐKKT - XH 5) Hoạt động nối tiếp: + Trả lời câu hỏi – bài tập sgk + Làm bài tập 7 bài tập bản đồ. + Nghiên cứu bài 8 sgk/28. S: 24/9/2008 Tiết 8 G: 29/9 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔN NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức : Gi¸o viªn: Trang: 22
  23. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Đặc điểm phát triển và phân bố 1 số cây trồng ,vật nuôi chủ yếu và xu hướng trong phát triển sx Nông nghiệp hiện nay. - Sự phân bố sx Nông nghiệp , với sự hình thành các vùng sx Nông nghiệp tập trung, các sản phẩm Nông nghiệp chủ yếu. 2) Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu. - Phân tích sơ đồ ma trận (bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng - Biết đọc lược đồ Nông nghiệp Việt Nam II) Đồ dùng: - Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam, Lược đồ sgk H8.2 - Một số tranh ảnh về sx Nông nghiệp ở Việt Nam III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3)Bài mới: * Khởi động:Nông nghiệp nước ta có những bước tiến vững chắc trở thành ngành sx hàng hoá lớn. Năng xuất và sản lượng lương thực liên tục tăng. Nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp được mở rộng, chăn nuôi tăng đáng kể => Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: hs hoạt động cá nhân/cặp. I) Ngành trồng trọt: - HS đọc thông tin sgk + bảng 8.1, hãy: - Cơ cấu gồm Cây lương thực 1) Cho biết cơ cấu của ngành trồng trọt? Cây công nghiệp 2) Nhận xét tỉ trọng và sự thay đổi tỉ Cây ăn quả, cây trọng của cây lương thực và cây công khác nghiệp trong cơ cấu của ngành trồng trọt? Sự thay đổi đó nói lên điều gì? =>Ngành trồng trọt đa dạng cây trồng - HS trả lời – nhận xét – bổ xung. - Xu hướng phá thế độc canh cây lúa - GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ chuyển sang trồng cây hàng hoá để xung: làm nguyên liệu cho công nghiệp chế + Trước kia chỉ chú trọng đến trồng lúa biến và phục vụ cho xuất khẩu. -> nay đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và các cây trồng khác nhằm phá thế độc canh cây lúa, tạo sản phẩm nông nghiệp hàng hoá làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản phẩm xuất khẩu. * HĐ2: HS hoạt động nhóm 1)Cây lương thực: - HS quan sát bảng 8.2 + thông tin sgk - Lúa là cây lương thực chính trồng ở 1) Trình bày những thành tựu chủ yếu khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất của sx lúa thời kỳ 1980 -> 2002. vẫn là ở đồng bằng sông Cửu Long 2) Hãy giải thích sự thay đổi đó? và đồng bằng sông Hồng. Gi¸o viªn: Trang: 23
  24. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 3) Rút ra kết luận gì về sx cây lương - Các tiêu chí về sx lúa đều tăng lên thực ? rất rõ rệt 4) Xác định trên bản đồ các khu vực trồng lúa chính của nước ta? - HS thảo luận nhóm báo cáo, điền bảng. - GV nhận xét , chuẩn kiến thức. Tiêu chí Tăng thêm Tăng gấp Diện tích 1904000ha 1,34 lần Năng xuất 25,1 tạ/ha 2,2 lần Sản lượng 22,8 tr tấn ~3 lần SLBQ/người 215 kg ~2 lần => Các tiêu chí về sx lương thực đều tăng cao. Từ 1 nước phải nhập khẩu lương thực năm 1986 là 351.000 tấn -> đến năm 1989 đã bước đầu có gạo xuất khẩu. Từ 1991 lượng gạo XK ngày càng tăng (1->2 triệu tấn). Đỉnh cao là năm 1999 là 4,5 triệu tấn -> năm 2003: 4 triệu tấn -> 2004 còn 3,8 triệu tấn. * HĐ3: Hoạt động cả lớp 1) Giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy?( Do chính sách phát triển nông nghiệp có sự thay đổi : dần phá thế độc canh cây lúa) 2) Quan sát H8.1 cho biết hình ảnh đó nói lên điều gì? - Trồng lúa theo hướng chuyên môn hoá cao => sx hướng hàng hoá * HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp 2) Cây công nghiệp: - HS đọc thông tin sgk + bảng 8.3 cho biết: - Cây công nghiệp được phân bố khắp 1) Lợi ích của việc phát triển trồng cây trên 7 vùng sinh thái Nông nghiệp công nghiệp? của cả nước 2) Xác định sự phân bố các sản phẩm - Trồng được nhiều loại cây công cây công nghiệp hàng năm ? cây công nghiệp khác nhau: Cây công nghiệp nghiệp lâu năm? hàng năm, cây công nghiệp lâu năm. ? Xác định vùng trồng được nhiều loại - Vùng trồng nhiều cây công nghiệp cây công nghiệp ? Loại cây công nghiệp nhất là: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. trồng được ở nhiều nơi? 3) Tại sao Tây Nguyên và Đông Nam Bộ lại là nơi trồng được nhiều loại cây công nghiệp? - Vì có nhiều điều kiện thuận lợi( Đất - Nước ta có nhiều điều kiện thuận Gi¸o viªn: Trang: 24
  25. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 đỏ badan, khí hậu có 1 mùa khô, chất lợi để trồng cây công nghiệp lượng và thị trường .) ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để trồng cây công nghiệp? * HĐ5: Hoạt động cá nhân. 3) Cây ăn quả: - HS dựa vào H8.2 + thông tin sgk + - Do nước ta có nhiều điều kiện hiểu biết thực tế hãy : thuận lợi để trồng được nhiều loại cây 1) Kể tên các loại cây ăn quả mà em ăn quả có giá trị kinh tế cao biết? Nơi phân bố ? - Tập trung trồng nhiều ở Đông Nam 2) Việc trồng cây ăn quả nước ta có Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. những thuận lợi khó khăn gì? - Tlợi: Đất đai màu mỡ, khí hậu ấm áp nhiều mưa, giống tốt, chất lượng cao. - Khó khăn: Phát triển chậm, không ổn định, chưa mang tính sx hàng hoá, thị trường tiêu thụ chưa ổn định. * HĐ2: Hoạt động cá nhân/cặp II) Chăn nuôi: - HS dựa vào sự hiểu biết và thông tin - Chiếm tỉ trọng nhỏ trong Nông sgk hãy cho biết : nghiệp ? Kể tên các vật nuôi? Nơi phân bố? - Hình thức chăn nuôi công nghiệp Giải thích? Nêu mục đích chính của việc đang được mở rộng. chăn nuôi đó? - HS thảo luận điền bảng sau: Cơ cấu vật nuôi Nơi phân bố chính Giải thích Mục đích Trâu (4triệu Miền núi trung du S chăn thả rộng, có Lấy thịt, sữa, con) Bắc Bộ, Bắc Trung nhiều đồng cỏ,thị sức kéo Bò (3triệu con) Bộ, duyên hải NTB trường tiêu thụ rộng lớn Lợn (23triệu Chủ yếu ở ĐB (S. Nơi có nhiều thức Lấy thịt, phân con) Hồng, S.Cửu Long), ăn, thị trường tiêu bón ruộng nơi có nhiều hoa màu thụ rộng Gia cầm Phát triển mạnh ở ĐB Có nhiều điều kiện Lấy thịt, (230triệu) thuận lợi ,có thị trứng trường rộng lớn 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý đúng 1) Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng: a) Thâm canh tăng năng xuất. b) Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt. c) Phát triển đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế. d) Trồng cây công nghiệp xuất khẩu. 2) Vùng nào sau đây không phải là vùng trọng điểm lúa lớn ở nước ta? a) Đồng bằng sông Hồng. b) Đồng bằng duyên hải Miền Trung. Gi¸o viªn: Trang: 25
  26. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 c) Đồng bằng sông Cửu Long. 3) Để đưa chăn nuôi trở thành ngành sx chính cần chú ý biện pháp: a) Lai tạo giống b) Sản xuất thức ăn gia súc. c) Phòng trừ bệnh dịch và chế biến các sản phẩm. d) Tất cả các biện pháp trên. 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi – bài tập sgk/33, - Làm BT bản đồ. - Ng/cứu bài 9 sgk/33 . S: 28/9/2008 Tiết 9 G: 4/10 Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản (nước ngọt, nước mặn, nước lợ).Xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. 2) Kỹ năng: - Làm việc với biểu đồ , với bản đồ. - Kỹ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100%. 3) ý thức: - Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản, lâm sản và bảo vệ môi trường rừng , biển. II) Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế chung VN. - Lược đồ lâm nghiệp - thuỷ sản. - Một số tranh ảnh về các hoạt động lâm nghiệp - thuỷ sản ở VN. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Xác định trên bản đồ các vùng trồng lúa chính ,vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả tập trung. Các vật nuôi chính và nơi phân bố ? Giải thích tại sao lại có sự phân bố các cây trồng, vật nuôi như vậy? 3) Bài mới: * Khởi động: Nước ta có 3/4 S là đồi núi và có đường bờ biển dài trên 3260km đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp - thuỷ sản.Hai ngành này đã có những đóng góp to lớncho nền kinh tế nước ta. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính *HĐ1: Hoạt động cặp/nhóm I)Lâm nghiệp Gi¸o viªn: Trang: 26
  27. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - HS đọc thông tin sgk/ 33+ 34 và dựa 1) Tài nguyên rừng: vào sự hiểu biết thực tế, hãy cho biết: - Tài nguyên rừng nước ta khá phong 1) Tình trạng rừng nước ta hiện phú nhưng ngày càng cạn kiệt. Độ nay?Nguyên nhân? Hậu quả? Biện che phủ thấp, ngày càng giảm ( năm pháp khắc phục? 2000 còn 35%) 2) Dựa bảng 9.1 cho biết các loại rừng - Cơ cấu các loại rừng ở nước ta: ở nước ta?Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng? - HS thảo luận điền bảng sau: Cơ cấu các loại rừng ý nghĩa của từng loại rừng Rảng sản xuảt Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ giấy Rảng phòng hả Là rừng đầu nguồn của các con sông và rừng ngập mặn ven biển: Bảo vệ nguồn sinh thuỷ, chắn gió bão Rảng đảc dảng Là các vườn Quốc gia , các khu dự trữ thiên nhiên: Bảo vệ hệ sinh thái rừngvà bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm. Tảng cảng Trong 11.573.000ha thì có tới 6.840.000ha là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng chiếm 6/10 S, còn lại 4/10 là rừng sản xuất. HS báo cáo -> nhận xét GV chuẩn kiến thức - bổ xung - Rừng tự nhiên liên tục giảm: từ năm 1976 -> 1990 sau 14 năm giảm 2 triệu ha rừng , TB mỗi năm giảm 16 vạn ha - Hậu quả làm giảm S tích rừng, suy giảm tài nguyên rừng còn làm ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho thiên tai xảy ra nhiều hơn. - Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim đặc trưng cho hệ sinh thaí đất ngập nước Đồng Tháp Mười.Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trưng cho kiểu rừng Đông Nam Bộ.Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng cho hệ sinh thái chuyển tiếp từ cực Nam Trung Bộ đến Nam Bộ. 2) Sự phát triển và phân bố lâm Gi¸o viªn: Trang: 27
  28. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 *HĐ2: Hoạt động cá nhân/cặp nghiệp 1)Dựa và chức năng các loại rừng cho a) Sự phân bố: biết sự phân bố các loại rừng?Xác định chỉ trên bản đồ vị trí sự phân bố Kiểu rừng Nơi phân bố các kiểu rừng? Rừng sản Rừng tự nhiên và cả 2) Dựa sự hiểu biết cho biết cơ cấu xuất rừng trồng phân bố ở của ngành lâm nghiệp? vùng đồi núi trung du 3) Tình phát triển của các ngành như Rừng Vùng núi đầu nguồn thế nào? phòng hộ các con sông và ở ven 4) Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi biển. ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác Rừng đặc Các môi trường tiêu vừa phải trồng và bảo vệ rừng? dụng biểu cho các hệ sinh 5) Quan sát H9.1 cho biết hình ảnh đố thái nói lên điều gì? GV : Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái , hạn chế thiên tai lũ b) Sự phát triển và phân bố lâm lụt, gió bão, sa mạc hoá Góp phần to nghiệp: lớn vào việc hình thành và bảo vệ đất - Khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ / năm chống xói mòn, tái tạo nguồn tài - Chế biến gỗ và lâm sản gắn với các nguyên quý giá cung cấp lâm sản vùng nguyên liệu. phục vụ và nâng cao đời sống nhân - Trồng và bảo vệ rừng: Mô hình dân. Nông - Lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân. II) Ngành thuỷ sản *HĐ2:Hoạt động cá nhân/cặp 1) Nguồn lợi thuỷ sản 1) Nước ta có những điều kiện nào - Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của ngành thuận lợi, có nguồn thuỷ sản phong thuỷ sản? phú để phát triển khai thác, nuôi trồng ( Mạng lưới sông ngòi ,ao hồ dày đăc, và chế biế thuỷ sản ( nước mặn, nước bờ biển dài nhiều đầm phá, vùng biển lợ, nước ngọt) rộng, nguồn thuỷ sản phong phú ) - Có 4 ngư trường trọng điểm lớn với - Quan sát H9.2 hãy: nhiều bãi tôm cá. 2) Xác định các tỉnh trọng điểm nghề - Khó khăn: Gặp nhiều thiên tai, cơ sở cá? Xác định 4 ngư trường trọng điểm vật chất kỹ thuật còn thấp, vốn ít ở nước ta? Cà Mau - Kiên Giang 2) Sự phát triển và phân bố ngành NhaTrang- BìnhThuận, Bà Rịa - thuỷ sản Vũng Tàu. - Khai thác và nuôi trồng phát triển Hải Phòng - Quảng Ninh dọc duyên haỉ , đặc biệt Nam Trung Trường Sa - Hoàng Sa Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh. 3) Bên cạnh những thuận lợi ngành + Khai thác : Sản lượng tăng khá thuỷ sản còn gặp những khó khăn gì? nhanh. Dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Gi¸o viªn: Trang: 28
  29. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 4) Hãy so sánh phân tích số liệu ở Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình bảng 9.2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự Thuận. phát triển của ngành thuỷ sản? + Nuôi trồng : Phát triển nhanh, đặc GV bổ xung : Sản lượng thuỷ sản biệt nuôi tôm cá nhưng tỉ trọng còn tăng nhanh từ 1990 -> 2002 tăng gần nhỏ. Tỉnh có sản lượng lớn nhất là Cà gấp 3 lần. Sản lượng khai thác và Mau, An Giang, Bến Tre. nuôi trồng tăng liên tục. + Xuất khẩu thuỷ sản: Đã có bước - Ngư nghiệp đã tạo việc làm cho phát triển vượt bậc. khoảng 1,1 triệu người (chiếm 3,1% * Kết luận: sgk/37. lđ) gồm 45 vạn người làm nghề đánh bắt, 56 vạn người làm nghề nuôi trồng và 6 vạn người làm nghề chế biến. - HS đọc kết luận sgk/37 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1) Lợi ích của việc trồng rừng là: a) Bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn sinh vật quý giá. b) Hạn chế lũ lụt chống xói mòn và sa mạc hoá. c) Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội. d) Tất cả các ý kiến trên. 2) Những bất lợi do thiên nhiên gây ra cho ngành thuỷ sản là: a) Môi trường ônhiễm , nguồn lợi thuỷ sản suy giảm. b) Vốn đầu tư hạn chế. c) Thiên tai hay xảy ra. d) Quy mô phát triển còn nhỏ. 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/37. + GV hướng dẫn làm bài 3: Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (3 đường có thể vẽ = 3 màu khác nhau hoặc bằng 3 nét trải khác nhau.) - Làm bài tập 9 (Bài tập bản đồ thực hành) - Chuẩn bị bài thực hành : Bài số 10 sgk/38. . S: 2/10/2008 Tiết 10 G: 5/10 Bài 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIACẦM. I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố, bổ xung kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi. 2) Kỹ năng: Gi¸o viªn: Trang: 29
  30. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cơ cấu ( tính theo phần % ở bài 1) - Vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kỹ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm. - Đọc biểu đồ và rút ra các nhận xét và giải thích cần thiết. II) Đồ dùng: - HS : Com pa, thước kẻ, bút chì, bút màu - GV: Biểu đồ mẫu. Các quy trình vẽ biểu đồ. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức : 2) Kiểm tra : sự chuẩn bị cho bài thực hành 3) Bài thực hành: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: hoạt động cá nhân/nhóm I) Bài tập 1: Vẽ và phân tích biểu đồ - GV: Đưa và hưỡng dẫn thực hiện về sự thay đổi cơ cấu diện tích cây quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn trồng theo các loại cây - Cách tính tổng số ha = 100% tương 1) Quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu (hình ứng với góc ở tâm biểu đồ tròn là tròn) 3600 => 1% = 3,60 - B1: Lập bảng số liệu xử lí theo mẫu. X% = Xha . 100% / Tổng số ha Chú ý làm tròn số sao cho tổng các X0 = X% . 3,60 thành phần =100%. - Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ bình thường - B2: Vẽ biểu đồ theo quy tắc bắt đầu chúng ta có thể dùng bút chì màu để từ "Tia 12h" vẽ theo chiều kim đồng vẽ nhưng khi đi thi chúng ta chỉ được hồ. sử dụng 1 màu mực nên chỉ sử dụng - B3: Vẽ phải đảm bảo độ chính những nét trải, nét đứt,hoặc kí hiệu xác.Vẽ các hình quạt tương ứng với tỉ toán học để vẽ. trọng của các thành phẩn trong cơ cấu. GV: Tổ chức hướng dẫn HS vẽ biểu Ghi trị số % vào các hình quạt tương đồ ứng. Vẽ đến đâu kẻ vạch hoặc tô màu - Bước 1: HS hoạt động nhóm tính đến đấy. Đồng thời lập bảng chú giải toán xử lí số liệu điền kết quả vào và ghi tiêu đề biểu đồ. bảng. 2) Tiến hành vẽ: + Nhóm 1 + 2: năm 1990 a) Xử lí số liệu: + Nhóm 3 + 4 : năm 2002 - Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở theo Loại Năm 1990 Năm 2002 từng thành phần. 1 HS lên bảng vẽ cây Tỉ lệ Góc Tỉ lệ Góc (HS khá,giỏi, lấy thời gian HS vẽ trên Tổng 100% 3600 100% 3600 bảng làm chuẩn. Các HS khác vẽ vào LT 71,6 258 64,8 233 vở . CN 13,3 48 18,2 66 - HS nhận xét bài làm trên bảng của TP 15,1 54 17,0 61 bạn. - GV: nhận xét đánh giá Gi¸o viªn: Trang: 30
  31. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 b) Vẽ biểu đồ: * HĐ2: HS thảo luận nhóm R 1990 = 20 cm - Tính diện tích tăng thêm hoặc giảm R 2002 = 24 cm đi bao nhiêu ha, tỉ trọng tăng thêm c) Nhận xét biểu đồ: hoặc giảm đi bao nhiêu %. Sự thay đỏi quy mô diện tích và tỉ + Nhóm 1 + 2: Cây lương thực trọng diện tích các nhóm cây trồng từ + Nhóm 3 + 4: Cây công nghiệp 1990 -> 2002 như sau: + Nhóm 5 + 6: Cây ăn quả và cây - Cây lương thực : trồng khác + Diện tích tăng thêm : 1.845.700ha - HS đại diện các nhóm báo cáo -> +Tỉ trọng S lại giảm đi: 6,8%. Nhóm kia nhận xét . - Cây công nghiệp: - GV chuẩn kiến thức. + Diện tích tăng thêm: 1.138.000ha + Có thể nhận xét về quy mô và về tỉ + Tỉ trọng S tăng thêm: 4,9% trọng từng nhóm cây trồng . - Cây ăn quả và các cây trồng khác: +Diện tích tăng thêm: 771.700ha + Tỉ trọng S tăng thêm: 1,8% => Diện tích các loại cây trồng đều tăng. Trong đố cây lương thực tăng nhiều nhất -> cây công nghiệp -> cây ăn quả và các cây trồng khác. -> Tỉ trọng diện tích : Cây lương thực lại giảm còn cây công nghiệp tăng nhiều nhất, cây ăn quả và các cây trồng khác tăng không đáng kể. * H Đ3: HS hoạt động cá nhân - Bài tập 2: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm - GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ đường. - HS thực hiện vẽ từng bước theo quy trình 1) Quy trình vẽ biểu đồ đường: - B1: Xác định hệ trục toạ độ: + Trục dọc: Trị số %, có vạch lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu đã cho.Có mũi tên theo chiều tăng giá trị. Ghi đơn vị tính %. Gốc toạ độ có thể lấy trị số = 0 hoặc lấy 1 trị số phù hợp nhỏ hơn trị số nhỏ nhất trong chuỗi số liệu. + Trục ngang: Năm. Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm.Ghi rõ năm.Gốc toạ độ trùng năm gốc(1990) + Lưu ý các khoảng cách trên biểu đồ đều bằng nhau tương ứng các trị số bằng nhau.Nếu khoảng cách năm không bằng nhau thì khoảng cách giữa các đoạn thẳng trên biểu đồ không bằng nhau. - B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường( đồ thị) theo từng thành phần qua các năm. Mỗi đồ thị được vẽ bằng 1 màu khác nhau.(Khi đi thi mỗi đồ thị vẽ bằng một nét trải hoặc nét đứt khác nhau.) Gi¸o viªn: Trang: 31
  32. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - B3: Hoàn thiện biểu đồ: Chú giải có thể ghi ở cuối mỗi đồ thị hoặc ghi chú giả riêng. Ghi tiêu đề biểu đồ. 2) Tiến hành: HS về nhà hoàn thiện biểu đồ. 4) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá buổi thực hành về ý thức , thái độ học tập của HS trong buổi thực hành. C ho điểm 1 số HS hoặc nhóm HS. - Có thể thu 1 số bài thực hành của HS về nhà chấm điểm. 5) Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thiện bài thực hành số 2 - Hoàn thiện bài thực hành số 10 trong bài tập bản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 11 sgk/39. . S: 7/10/2007 Tiết 11 G: 11/10 BàI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngànhvà cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải đánh giá đúng tác động của các nhân tố này. 2) Kỹ năng: - Đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên. - Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế. II) Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ phân bố dân cư VN. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng để phát triển công nghiệp.Nhưng khác với nông nghiệp sự phát triển và phân bố công nghiệp chụi tác động trước hết bởi tác động của các nhân tố kinh tế xã hội => Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HShoạt động cá nhân/cặp. I) Các nhân tố tự nhiên - HS dựa vào kiến thức đã học + sơ đồ H11.1 hãy cho biết: - Tài nguyên thiên nhiên của nước ta ? Những TNTN chủ yếu ảnh hưởng rất đa dạng, tạo cơ sở cung cấp nguyên Gi¸o viªn: Trang: 32
  33. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 đến sự phát triển các ngành công liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát nghiệp trọng điểm ở nước ta? triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. - HS hoạt động cá nhân - Trả lời - Nhận xét - GV chuẩn kiến thức. - GV treo bản đồ TNVN và bản đồ công nghiệp VN. - HS quan sát bản đồ + kiến thức đã học hãy nhận xét: 1) Xác định các ngành công nghiệp trọng điểm liên quan đến tài nguyên khoáng sản là những ngành nào? 2) Xác định trên bản đồ tự nhiên VN sự phân bố của các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn? 3) Nhận xét ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? - HS thảo luận cặp/ bàn trả lời câu hỏi điền kết quả vào bảng sau: Vùng Trung du và miền Đông Nam Đồng bằng Đồng bằng sông Ngành cn núi Bắc Bộ Bộ sông Hồng Cửu Long Năng lượng Than, Nhiệt điện, Dầu khí Thuỷ điện Luyện kim LK đen, LK màu Hoá chất SX phân bón, hoá SX phân chất cơ bản bón, Hoá dầu SX vật liệu Đá vôi, Xi Sét, Xi măng xây dựng măng ? Nêu ý nghĩa của tài nguyên khoáng - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng sản có trữ lượng lớn đối với sự phát lớn là cơ sở phát triển các ngành công triển và phân bố công nghiệp? nghiệp trọng điểm. - GV: Gía trị và trữ lượng các tài - Sự phân bố các loại tài nguyên khác nguyên là rất quan trọng nhưng không nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau phải là nhân tố quyết định đến sự phát của từng vùng. Gi¸o viªn: Trang: 33
  34. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 triển và phân bố công nghiệp. - Đánh giá không đúng các tài nguyên thế mạnh của cả nước, của từng vùng có thể dẫn tới các sai lầm đáng tiếc xảy ra trong lựa chọn cơ cấu ngành và đầu tư phát triển. ? Tại sao sự phát triển và phân bố công nghiệp lại phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện kinh tế xã hội? II) Các nhân tố kinh tế - xã hội * HĐ2: Hoạt động nhóm - HS đọc thông tin sgk cho biết 1) Dân cư và lao động 1) Dân cư lao động nước ta có đặc - Thị trường trong nước được chú điểm gì? Anhr hưởng như thế nào đến trọng. sự phân bố và phát triển công nghiệp? - Thuận lợi phát triển các ngành công (Dân cư đông, nguồn lao động lớn). nghiệp cần nhiều lao động và 1 số 2) Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ ngành công nghệ cao, thu hút đầu tư tầng tác động đến sự phát triển công nước ngoài. nghiệp ntn? 2) Cơ sở vật chất kỹ thuật trong 3) Việc cải tạo hệ thống đường giao công nghiệp và cơ sở hạ tầng. thông có ý nghĩa ntn đối với sự phát - Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng triển công nghiệp? bộ. Phân bố tập trung ở 1 số vùng. - GV : T/lợi nối liền các ngành, các - Cơ sở hạ tầng được cải thiện, đặc biệt vùng sx, giữa sx với tiêu dùng, thúc là ở vùng công nghiệp trọng điểm. đẩy chuyên môn hoá sx và hợp tác kinh tế công nghiệp * HĐ3: hoạt động cá nhân 3) Chính sách phát triển công nghiệp 1) Nước ta có những chính sách phất - Chính sách công nghiệp hoá và đầu triển công nghiệp ntn? tư - GV: Đổi mới cơ chế quản lí, chính - Chính sách phát triển kinh tế nhiều sách kinh tế đối ngoại. thành phần 2) Thị trường có ý nghĩa ntn đối với sự - Chính sách đổi mới cơ chế quản lí và phát triển công nghiệp? chính sách đối ngoại . - GV: Quy luật cung cầu giúp điều tiết 4) Thị trường: sx, thúc đẩy chuyên môn hoá sx theo - Giữ vai trò quan trọng: Không có thị chiều sâu => Tạo môi trường cạnh trường thì công nghiệp không phát tranh, giúp các ngành sx cải tiến mẫu triển được. mã, nâng cao chất lượng, giảm giá - Hạn chế của hàng công nghiệp VN là thành sản phẩm. về: Chất lượng và mẫu mã => Luôn bị 3) Sản phẩm công nghiệp nước ta hiện cạnh tranh cả thị trường trong nước và nay đang phải đối đầu với những thách xuất khẩu. thức gì khi chiếm lĩnh được thị trường - Sản phẩm nước ta còn nhiều hạn chế Gi¸o viªn: Trang: 34
  35. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 về mẫu mã, chất lượng, thương hiệu * Kết luận: sgk/41 - HS đọc kết luận sgk/41 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng 1) Lợi thế của nước ta trong hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp là : a) Số dân đông, sức mua lớn. b) Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu KHKT. c) Môi trường đầu tư ổn định. d) Tất cả các ý kiến trên. 2) Vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta là: a) Tài nguyên thiên nhiên. b) Nguồn lao động. c) Thị trường tiêu thụ. d) Đường lối chính sách của nhà nước. 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/41 -L àm bài tập 11 bài tập bản đồ thực hành . - Nghiên cứu bài 12 sgk/42. . S: 10/10/2007. Tiết 12 G: 16/10. Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐCÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Nắm tên 1 số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm ) ở nước ta và 1 số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này. - Biết được 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là ĐB sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam). - Thấy được 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước là TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở 2 trung tâm này. 2) Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu công nghiệp. - Đọc và phân tích bản đồ công nghiệp , khoáng sản VN. II) Đồ dùng: - Bản đồ công nghiệp VN. Gi¸o viªn: Trang: 35
  36. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Bản đồ kinh tế chung VN. - Tư liệu về các hình ảnh hoạt động công nghiệp VN. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Câu 1 sgk/41 - Các yếu tố đầu vào: + Nguyên , nhiên liệu, năng lượng. + Lao động + Cơ sở vật chất kỹ thuật. - Các yếu tố đầu ra: + Thị trường trong nước . + Thị trường ngoài nước. 3) Bài mới: * Khởi động: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công nghiệp giữ vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực. Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có cơ cấu ntn? Những ngành công nghiệp nào được coi là ngành công nghiệp trọng điểm? Có các trung tâm công nghiệp lớn nào? Phân bố ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân. Dựa I) Cơ cấu ngành công nghiệp vào thông tin sgk + thực tế hiểu biết ? Hãy cho biết cơ cấu thành phần kinh tế trong công nghiệp nước ta hiện nay? - GV: Cơ cấu t/p kinh tế CN: + Cơ sở nhà nước + Ngoài nhà nước + Có vốn đầu tư nước ngoài - Trước kia cơ sở nhà nước chiếm ưu thế tuyệt đối -> nay nhờ chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài (Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm 35,5% năm 2002 + Mở rộng cơ sở ngoài nhà nước: Tập thể, tư nhân, cá thể, gia đình, hỗn hợp chiếm 26,4% năm 2002) - HS đọc thuật ngữ "ngành công nghiệp trọng điểm" sgk/153 * HĐ2: HS hoạt động nhóm. Dựa vào - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta H12.1 hãy: rất đa dạng. 1) Nhận xét về cơ cấu các ngành công - Các ngành công nghiệp trọng điểm nghiệp ở nước ta? Sắp xếp các ngành phát triển dựa trên những thế mạnh về công nghiệp có tỉ trọng từ lớn đến TNTN và nguồn lao động có sẵn. Gi¸o viªn: Trang: 36
  37. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 nhỏ? - Ba ngành có tỉ trọng lớn là: Chế 2) Kể tên 3 ngành có tỉ trọng lớn biến lương thực - thực phẩm, Cơ khí - nhất? Ba ngành đó phát triển dựa trên Điện tử, Khai thác nhiên liệu. những thế mạnh gì? 3) Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp trong cơ cấu giá trị sx công nghiệp? ( thúc đẩy sự tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế) - HS thảo luận nhóm -> Đại diện 1 nhóm báo cáo -> các nhóm khác nhận II) Các ngành công nghiệp trọng xét , bổ xung. điểm - GV chuẩn kiến thức. 1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu * HĐ3: HS hoạt động cá nhân - HS quan sát H12.2 cho biết: - Công nghiệp khai thác than chủ yếu ? Công nghiệp khai thác nhiên liệu: tập trung ở Quảng Ninh (chiếm 90% các mỏ than, dầu khí được khai thác ở sản lượng khai thác than của cả nước) đâu? - GV: Nước ta có nhiều loại than khác nhau ( gày, nâu, bùn, mỡ). + Than có trữ lượng lớn: 6,6 tỉ tấn đứng đầu ở Đông Nam á. Mỗi năm sx từ 15 -> 20 triệu tấn. Trữ lượng khai thác khoảng 3,5 tỉ tấn. - Công nghiệp khai thác dầu khíchủ + Dầu khí: Trữ lượng 5,6 tỉ tấn xếp yếu tập trung tại thềm lục địa phía thứ 38/51 nước có dầu trên thế gipí. Nam (Bà Rịa - Vũng Tàu): Đã khai - Than và Dầu là nhiên liệu phát triển thác được hàng trăm triệu tấn dầu và công nghiệp điện và là mặt hàng xuất hàng tỉ m3 khí. khẩu chủ lực. Năm 2003 xuất khẩu - Than và dầu khí là mặt hàng xuất 17,2 triệu tấn dầu. khẩu chủ lực của nước ta hiện nay. * HĐ4: HS hoạt động nhóm 2) Công nghiệp điện: 1) Hãy kể tên các nhà máy điện lớn - Gồm : Thuỷ điện và nhiệt điện. của nước ta hiện nay? Xác định vị trí - Ngành điện phát triển dựa vào các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn nguồn thuỷ năng dồi dào, nguồn tài trên bản đồ? nguyên than và dầu khí phong phú. 2) Ngành điện phát triển và phân bố dựa vào tiềm năng nào? - GV: Thuỷ điện Hoà Bình (1,92 triệu kw) , Thác Bà, Ialy, Trị An + Nhiệt điện: Phả Lại (0,6 triệu kw), - Sản lượng điện nước ta ngày càng Uông Bí ,Quảng Ninh (than), Phú tăng để đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã MỹI(1,09kw), Bà Rịa, Thủ Đức(khí) hội, mỗi năm sx trên 40 tỉ kwh điện 3) Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? (phân bố gần các Gi¸o viªn: Trang: 37
  38. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 nguồn năng lượng, nhiên liệu) 4) Cho biết tình hình phát triển công nghiệp điện ở nước ta? - GV: Sản lượng điện theo đầu người là 1 trong những chỉ tiêu quan trọng để đo trình độ văn minh của 1 quốc gia. Sản lượng điện bq/người ở VN còn thấp. Năm 2003 là 510kwh/người, trong khi đó bq/tg là 2.156 kwh, các nước đang phát triển bq 810 kwh, các nước phát triển bq 7.336 kwh ( nguồn HDR 2003) 3) Một số ngành công nghiệp nặng * HĐ5:HS hoạt động cá nhân. HS khác: quan sát H12.3 và vốn hiểu biết hãy : 1) Xác định các trung tâm cơ khí - - Cơ khí - điện tử: cơ cấu sản phẩm đa điện tử, hoá chất, các nhà máy xi dạng, trung tâm lớn nhất là TP Hồ măng lớn ở nước ta? Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng 2) Các ngành nói trên dựa vào những - Hoá chất: Sản phẩm được sử dụng thế mạnh gì để phát triển? rộng rãi trong đời sống xã hội và sx. - Đội ngũ thợ lành nghề, có trình độ Trung tâm lớn là TP Hồ Chí Minh, KHKT, có khả năng liên doanh với Hà Nội, Biên Hoà, Hải Phòng, Việt nước ngoài, thị trường, nguồn nguyên Trì, Bắc Giang liệu tại chỗ chính sách phát triển - SX Vật liệu : cơ cấu đa dạng phân công nghiệp của nhà nước. bố khắp nơi. - Tập trung ở vùng ĐB sông Hồng, 4) Công nghiệp chế biến lương thực Bắc TBộ. , thực phẩm: - HS đọc thông tin sgk cho biết: - Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sx ? Tỉ trọng của ngành CBLTTP? Sự công nghiệp (năm 2002 là 24,4%) phân bố của ngành này? - Cơ cấu đa dạng. ? CBLTTP phát triển dựa vào thế - Phân bố rộng khắp cả nước, tập mạnh nào? (nguồn lao động tại chỗ, trung nhất là TP Hồ Chí Minh, Biên nguồn nguyên liệu phong phú , thị Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, trường tiêu thụ rộng ) - GV: giá trị hàng xuất khẩu ngày càng tăng chiếm 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2003. - HS đọc thông tin và vốn hiểu biết: 5) Công nghiệp dệt may: ? Cho biết ngành dệt may nước ta - Ngành dệt may là ngành sx hàng phát triển dựa trên ưu thế gì? tiêu dùng quan trọng nhất của nước ta ? Xác định các trung tâm dệt may dựa trêưn ưu thế là nguồn lao động rẻ. lớn? - Là ngành xuất khẩu chủ lực. Trung Giải thích tại sao lại có sự phân bố tâm lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Hà như vậy?(có nguồn lao động dồi dào) Nội, Nam Định, Đà Nẵng Gi¸o viªn: Trang: 38
  39. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - HS dựa vào H12.3 xác định 2 khu III) Các trung tâm công nghiệp lớn: vực tập trung công nghiệp lớn nhất - Hai khu vực tập trung công nghiệp nước ta? Kể tên 1 số trung tâm cong lớn nhất nước ta là ĐB sông Hồng và nghiệp tiêu biểu cho 2 khu vực tập Đông Nam Bộ. trung công nghiệp nói trên? - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội - HS đọc kết luận sgk/46. * Kết luận sgk/46 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý đúng 1) Công nghiệp trọng điểm là những ngành a) Chiếm tỉ trọng lớn trong gía trị sản lượng công nghiệp. b) Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. c) Có tác dụng thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. d) Tất cả các ý kiến trên. 2) Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các ngành công nghiệp trọng điểm năm 2002 là ngành công nghiệp: a) Khaoi thác nhiên liệu. b) Điện lực. c) Chế biến lương thực , thực phẩm. d) Dệt may. e) Cơ khí điện tử. 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/47 - Hoàn thiện bài tập 12 BTbản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 13 sgk/47. S: 14/10/2007. Tiết 13 G.: 18/10 Bài 13: VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa dạng. Biết các trung tâm dịch vụ lớn ở nước ta. - Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác và trong đời sống xã hội. Tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. Gi¸o viªn: Trang: 39
  40. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Hiểu được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác. 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm việc với sơ đồ - Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố của ngành dịch vụ II) Đồ dùng: - Biểu đồ cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta. - Hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Công nghiệp và nông nghiệp là 2 ngành kinh tế quan trọng sx ra của cải vật chất cho xã hội nhưng dịch vụ lại là ngành có vai trò đặc biệt làm tăng thêm giá trị của hàng hoá sx ra. Vậy cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong đời sống xã hội và nền kinh tế ntn? Sự phân bố của ngành dịch vụ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm. I) Cơ cấu và vai trò của ngành dịch - HS: Dọc thuật ngữ về Dịch vụ vụ(sgk/153) 1) Cơ cấu ngành dịch vụ: - Quan sát H13.1 cho biết - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu 1) Dịch vụ là các hoạt động nào?Nêu cầu sx và sinh hoạt của con người cơ cấu của ngành dịch vụ? 2) Chứng minh rằng " Kinh tế càng phát triển thì dịch vụ càng đa dạng - Cơ cấu của ngành dịch vụ: hơn"? + Dịch vụ tiêu dùng - GV: Gợi ý + Dịch vụ công cộng 3) Ngày nay ở địa phương em đã được + Dịch vụ sản xuất nhà nước đầu tư xd mô hình " Đường, trường, trạm" Đó là hoạt động dịch vụ gì? ( dv công cộng) 4) Việc đi lại giữa các miền trong nước ta và giữa nước ta với nước ngoài rất thuận lợi bằng đủ loại phương tiện giao - Kinh tế càng phát triển thì dịch vụ thông. Đó là dịch vụ gì? (dv sx) càng đa dạng 5) Các nhà đầu tư xd các nhà hàng , khách sạn, khu vui chơi giải trí Đó là dịch vụ gì? ( dv tiêu dùng) * HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp 2) Vai tò của dịch vụ trong đời sống 1) Qua thực tế và sự hiểu biết của mình sản xuất hãy cho biết vai trò của các ngành dịch - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sx cho Gi¸o viªn: Trang: 40
  41. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 vụ? các ngành kinh tế 2) Hãy phân tích vai trò của ngành - Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ dịch vụ bưu chính viễn thông trong sx giữa các sản xuất trong nước và với và đời sống hiện nay? nước ngoài. - GV :+ Trong sx phục vụ thông tin - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sông kinh tế giữa các nhà kinh doanh, các nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn. cơ sở sx, giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. + Trong đời sống đảm bảo việc vận chuyển thư từ, báo chí, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ khác. II) Đặc điểm phát triển và phân bố * HĐ3: HS hoạt động nhóm. của các ngành dịch vụ ở nước ta: 1) Dựa vào thông tin sgk cho biết tỉ lệ 1) Đặc điểm phát triển người lao động và tỉ trọng GDP của - Khu vực dịch vụ chiếm khoảng 25% ngành dịch vụ ở nước ta? lao động nhưng lại chiếm tới 38,5% 2) Dựa vào H13.1 hãy tính tỉ trọng của trong cơ cấu GDP ( năm 2002) các nhóm ngành dịch vụ ở nước ta? - Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, - GV: Dv tiêu dùng : 51% các dịch vụ đã phát triển khá nhanh và Dv sản xuất : 26,8% ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên Dv công cộng: 22,2% ngang tầm khu vực và Quốc tế. 3) Nhận xét gì về sự phân bố của các 2) Đặc điểm phân bố của các ngành ngành dịch vụ? dịch vụ 4) Tại sao dịch vụ ở nước ta lại phân - Dịch vụ thường tập trung phát triển ở bố không đều?Dịch vụ phân bố phụ nơi đông dân cư và có kinh tế phát thuộc vào nhân tố nào? triển. - HS đọc kết luận sgk/49. * Kết luận sgk/49. 4) Đánh giá: 1) Chia lớp thành các nhóm nhỏ điền nhanh các hoạt động dịch vụ thuộc các nhóm dịch vụ: Nhóm 1+ 2: Các hoạt động dịch vụ tiêu dùng Nhóm 3 + 4: Các hoạt động dịch vụ sản xuất Nhóm 5 + 6 : Các hoạt động dịch vụ công cộng 2) Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 Trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? - GV : Vai trò là thủ đô (đối với Hà Nội) và vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam (đối với TP Hồ Chí Minh) Hai TP lớn nhất cả nước Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước đặc biệt là các hoạt động công nghiệp => Vì vậy đó là 2 Trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước. 5) Hoạt động nối tiếp: Trả lời các câu hỏi bài tập sgk/50 Làm bài tập bản đồ thực hành bài 13 Gi¸o viªn: Trang: 41
  42. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 Nghiên cứu bài 14 sgk/50. S:15/10/2007 Tiết14 G: 18/10 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối gtvt chính của nước ta cũng như các bước tiến mới trong gtvt. - Nấm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội 2) Kỹ năng - Biết đọc và phân tích biểu đồ gtvt nước ta - Biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới gtvt tới sự phân bố các ngành kinh tế khác. II) Đồ dùng: - Bản đồ gtvt - bưu chính viễn thông - Tranh ảnh về các hoạt động gtvt và các hoạt động bưu chính viễn thông III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Lập sơ đồ các ngành dịch vụ ?Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? 3) Bài mới: * Khởi động: GTVT và Bưu chính viễn thông là 2 ngành đang phát triển rất nhanh. Các hoạt động dịch vụ này ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu quả.=> chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính GV: GTVT là ngành sx quan trọng đứng thứ 4 sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, nông nghiệp.Là ngành không sx ra của cải vật chất nhưng được ví như mạch máu trong cơ thể. * HĐ1; HS hoạt động cá nhân. HS đọc I) Giao thông vận tải thông tin sgk/51+52+ thực tế . 1) ý nghĩa : sgk/50 1) Tại sao nói khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì gtvt phải được chú trọng phát triển và đi trước 1 bước Gi¸o viªn: Trang: 42
  43. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 2) Vậy gtvt có ý nghĩa gì ? 2) Giao thông vận tải ở nước ta đã * HĐ2:HS hoật động cặp/nhóm. Quan phát triển đầy đủ các loại hình. sát biểu đồ cơ cấu H14.1cho biết - GTVT đường bộ chiếm tỉ trọng lớn 1) Loại hình vận tải nào có vai trò quan trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển đảm trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá đương chủ yếu nhu cầu vận tải trong tại sao? (đường bộ) nước. 2)Loại hình vận tải nào có tỉ ttọng tăng - Đường hàng không: Có tỉ trọng tăng nhanh nhất ? tại sao?( ngành hàng nhanh nhất, đã được hiện đại hoá , mở không tăng gấp 3 lần) rộng mạng lưới Quốc tế và nội địa. 3) Hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Hà Nội và TP Hồ Chí - Các tuyến đường gtvt đã được đầu tư Minh nâng cấp và ngày càng được mở rộng. 4) Xác định tuyến đường sắt chính ? Các cầu mới đang thay cho phà trên Các sân bay Quốc tế và các cảng biển sông lớn. lớn trên bản đồ? 5) Kể tên các cây cầu mới bắc trên các sông lớn mà em biết?( cầu Tân đệ , Mỹ thuận 6) Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển và phân bố các tuyến đường gtvt ở nước ta? GV: ngoài các hệ thống đường trên còn 1 số tuyến đường đặc biệt như: đường ống dẫn dầu , khí, đường dây tải điện GV: BCVT là chìa khoá của sự phát triển và tiến bộ của việc chống nguy cơ bị tụt hậu trong sự cạch tranh khốc liệt của thị trường. Sự phát triển của ngành BCVT đã tác II) Bưu chính viễn thông động góp phần đưa VN hoà nhập với - Dịch vụ bưu chính viễn thông rất đa thế giới và khu vực. dạng, có những bước phát triển mạnh * HĐ2: HS hoạt động nhóm.Tìm hiểu mẽ: Số người dùng điện thoại tăng vọt. về ngành BCVT Số thuê bao Internet cũng tăng nhanh 1) Cho biết các lọai hình dịch vụ của - Vai trò : Có ý nghĩa chiến lược quan ngành BCVT? ( Điện thoại điện báo, trọng truyền dẫn số liệu, Internet,phát hành + Là phương tiện để tiếp thu các tiến báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm, bộ KHKT. thư từ ) + Cung cấp kịp thời các thông tin cho 2) Những tiến bộ của bưu chính viễn việc điều hành các hoạt động kinh tế thông gần đây là gì?(chuyển phát xã hội. nhanh, điện hoa, internet ) + Phục vụ việc học tập vui chơi giải trí 3) Chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển của nhân dân Gi¸o viªn: Trang: 43
  44. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 viễn thông ở VN là gì? (mật độ điện + Góp phần đưa nước ta nhanh chóng thoại) hoà nhập với nền kinh tế thế giới và 4) Cho biết tình hình phát triển mạng khu vực. lưới BCVT đã tác động tới đời sống kinh tế - xã hội nước ta ntn?Đặc biệt là sự phát triển của Internet? * Kết luận: sgk/55 4) Đánh giá: 1) Xác định các tuyến đường chính từ Điện Biên về Hà Nội trên bản đồ? Cho biết vai trò của các tuyến đường đó? 2) Có nhận xét gì về sự phát triển của ngành BCVT ở địa phương em? Sự phát triển đó đã mang lại lợi ích gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương? 5)Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi bài tập sgk/55. - Làm bài tập bản đồ : bài 14 - Nghiên cứu bài 15. . S: 20/10/2007 Tiết 15 G: 25/10 Bài 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I) Mục tiêu : HS cần nắm 1) Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố của ngành thương mại và du lịch ở nước ta. - Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm du lịch và thương mại lớn nhất nước ta - Nắm được những tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. 2) Kỹ năng: - Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu II) Đồ dùng : - Bản đồ du lịch - thương mại VN - Bản đồ các nước trên thế giới - Tranh ảnh về các hoạt động du lịch và xuất nhập khẩu III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 1) Nước ta có những loại hình giao thông nào? Loại nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? 2) Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động ntn tới đời sống và kinh tế - xã hội 3) Bài mới: Gi¸o viªn: Trang: 44
  45. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 * Khởi động: Trong điều kiện kinh tế mở cửa và càng phát triển thì các hoạt động thương mại và du lịch có tác dụng thúc đẩy sx và cải thiện đời sống , tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới.=> Tìm hiểu điều đó trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp. I) Thương mại HSđọc thông tin sgk + thực tế hiểu 1) Nội thương biết. Hãy cho biết : - Nội thương phát triển cả nước là 1 thị 1) Hiện nay các hoạt động nội thương trường thống nhất với hàng hoá dồi có biến chuyển ntn? (thay đổi căn bản, dào , đa dạng, tự do lưu thông. thị trường thống nhất , lượng hàng hoá - Mạng lưới lưu thông hàng hoá có ở nhiều ,phát triển mạnh mẽ rộng khắp) khắp nơi. 2) Những thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh mẽ như vậy? (tư nhân mang hàng hoá phân phối tới tận tay người tiêu dùng) - Quan sát H15.1 cho biết 3) Hoạt động nội thương tập trung phát triển nhiều ở những vùng nào trong cả nước?It ở vùng nào ? Tại sao? (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, Đông Nam Bộ: là nơi đông dân, thị trường tiêu thụ rộng, kinh tế phát triển. - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 trung 4) Qua đó em có nhận xét gì về tình tâm thương mại dịch vụ lớn và đa dạng hình phát triển của ngành nội thương? nhất nước ta. 5) Hãy xác định kể tên các trung tâm dịch vụ thương mại lớn nhất ở nước ta? Hạn chế của ngành nội thương nước ta là gì?(sự phân tán, manh mún, hàng thật giả lẫn lộn cùng tồn tại trên thị trường. Lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng chưa được bảo vệ. Cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật chậm đổi mới) . - GV: Ngày nay sx đã được Quốc tế hoá không một quốc gia nào có thể phát triển và tồn tại một cách độc lập => các nước đã cùng trao đổi hàng hoá và tham gia vào phân công lao động Quốc tế .Đố chính là các hoạt động 2) Ngoại thương ngoại thương. Gi¸o viªn: Trang: 45
  46. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 * HĐ2: HS hoạt động cá nhân. HS đọc - Là hoạt động kinh tế đối ngoại của thông tin sgk. nước ta 1) Cho biết vai trò quan trọng của các hoạt động ngoại thương đối với nền - Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta? nước ta là - GV: giải quyết đầu ra cho các sp + Hàng công nghiệp nặng và khoáng trong nước . Đổi mới công nghệ , mở sản rộng sx, cải thiện đời sống. + Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ - Quan sát H15.6 + Hiểu biết thực tế công nghiệp 2) Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ + Hàng Nông - lâm - thuỷ sản lực của nước ta mà em biết?(gạo sản phẩm cây công nghiệp, cá sa, cá ba tra, các loại tôm, hàng may mặc, giày dép, - Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu :1 số đồ gốm, thủ công mỹ nghệ than đá, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu và dầu thô Ngoài ra hiện nay ta còn xuất 1 số mặt hàng tiêu dùng khẩu lao động ra thị trường nước - Thị trường buôn bán lớn là Châu á - ngoàimang lại hiệu quả kinh tế lớn TBD. giúp xoá đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp) 3) Thị trường buôn bán lớn của nước ta đó là thị trường nào? Tại sao?(Do vị trí địa lí thuận lợi, có mối quan hệ mang tính truyền thống, có nhiều nét tương đồng => dễ xâm nhập thị trường.Tiêu chuẩn hàng hoá không cao phù hợp với trình độ sx thấp của nước ta.) - GV: Cùng với thương mại , du lịch đang trở thành 1 ngành kinh tế quan trọng, là nhu cầu không thể thiếu của II) Du lịch con người - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Phong * HĐ3: HS HĐ nhóm : cảnh đẹp, bãi tắm nổi tiếng, cảnh quan - Nhóm chẵn kể tên các tài nguyên du duyên hải, hải đảo, khí hậu tốt, các lịch thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta? vườn rừng quốc gia với nhiều loài - Nhóm lẻ kể tên các tài nguyên du lịch động thực vật quý hiếm. nhân văn nổi tiếng ở nước ta? - Tài nguyên du lịch nhân văn: Các * HĐ4: HS hoạt động cả lớp công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ 1) Địa phương em có những tài nguyên hội truyền thống, làng nghề truyền du lịch nào?Phân bố ở đâu?Em có hiểu thống, các lễ hội văn hoá dân gian, biết gì về sự phát triển du lịch ở địa - Trong đó nhiều địa điểm du lịch nổi phương?Theo em ngành du lịch ở địa tiếng đã được công nhận là di sản của phương còn gặp những khó khăn gì? thế giới: Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, - GV: Nước ta có tới 44 khu bảo tồn phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Động thiên nhiên, 27 vườn quốc gia và các Phong Nha. Gi¸o viªn: Trang: 46
  47. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 sân chim. + Các công trình kiến trúc cổ : Phố cổ Hà Nội, Hội An. + Lễ hội dân gian: Đền Hùng, chùa Hương, Hội Gióng, + Di tích lịch sử: Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, Hoả lò, nghĩa trang Trường Sơn, ngã ba Đồng Lộc + Địa phương : Di tích lịch sử Mường Phăng, cầu Mường Thanh, đồi A1 Du lịch nước ta có nhiều tiềm năng 2) Qua đó em có nhận xét gì về tiềm phát triển đa dạng , phong phúvà hấp năng du lịch ở VN và sự phát triển của dẫn ngành du lịch ở nước ta? * Kết luận : sgk/59 - HS đọc kết luận sgk/59 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng 1) Thành phần kinh tế giúp cho nội thương nước ta phát triển mạnh mẽ là: a) Kinh tế nhà nước b) Kinh tế tập thể c) Kinh tế tư nhân d) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 2) Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào? a) Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. b) Đông Nam Bộ. c) Duyên hải Nam Trung Bộ d) Tây Nguyên. 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi - bài tập cuối bài sgk/60 Làm bài tập bản đồ: bài 15 - Chuẩn bị bài thực hành 16: Bút chì , bút màu, thước kẻ, S: 23/10/2007 Tiết 16 G: 26/10 Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức : - Củng cố những kiến thức cơ bản về cơ cấu kinh tế nước ta. 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Kỹ năng nhận xét biểu đồ. II) Đồ dùng: - Các dụng cụ cần thiết: bút chì thước kẻ , bút màu Gi¸o viªn: Trang: 47
  48. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - GV cần có biểu đồ chuẩn, quy trình vẽ biểu đồ miền. III) Hoạt động trên lớp" 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: ? Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có những điều kiện nào để trở thành trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước? 3) Bài mới: * Khởi động: Bài thực hành số 10 các em đã làm quen với biểu đồ cơ cấu hình tròn hoặc hình cột chồng => Hôm nay chúng ta làm quen với 1 dạng biểu đồ cơ cấu mới đó là biểu đồ miền.Vậy biểu đồ miền được vẽ ntn? Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân I) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu - HS đọc yêu cầu đề bài GDP thời kỳ 1991 - 2002 - GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ 1) Quy trình vẽ biểu đồ miền (biểu miền và từng bước vẽ. đồ diện hay biểu đồ hình chữ nhật): B1: Cần nhận biết số liệu đẻ có thể vẽ B1: Vẽ khung biểu đồ là 1 hình chữ biểu đồ miền nhật ( hay hình vuông). + Nếu có 1 -> 2 năm tì vẽ biểu đồ cơ - Cạnh dọc ( trục tung) thể hiện tỉ lệ cấu hình tròn. 100% + Nếu có nhiều năm thì vẽ biểu đồ cơ - Cạnh ngang (trục hoành) thể hiện từ cấu hình miền. năm đầu đến năm cuối. + Trục dọc biểu hiện tỉ lệ 100%(10cm) B2: Vẽ ranh giới miền.Trong trường + Trục ngang biểu hiện năm11n=11cm hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên - Biểu đồ miền là một biến thể từ biểu nhau thì ranh giới phía trên của miền đồ cột chồng khi ta tưởng tượng các thứ nhất được vẽ như đồ thị. Cần lưu ý cột chồng có bề rộng = sợi chỉ và ta là ranh giới phía trên của miền thứ nhất nối các đoạn cột chồng với nhau => Ta chính là ranh giới phía dưới của miền được biểu đồ miền. thứ 2. Ranh giới phía trên của miền B2: Khi vẽ ta vẽ lần lượt từng chỉ tiêu cuối cùng chính là đường nằm ngang chứ không vẽ theo từng năm. thể hiện tỉ lệ 100%. Cách xác dịnh điểm vẽ giống như khi B3: Hoàn thiện biểu đồ: vẽ biểu đồ cột chồng. - Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu lên B3: Vẽ đến đâu kẻ vạch hoặc tô màu biểu đồ. luôn đến đấy, đồng thời lập bảng chú - Lập bảng chú giải giải và ghi tiêu đề biểu đồ. - Ghi tên biểu đồ. 2) Tiến hành vẽ biểu đồ: * HS tiến hành vẽ biểu đồ dưới sự hướng dẫn và bao quát lớp của GV. - 1 HS lên vẽ trên bảng: HS khá (giỏi) - Các học sinh khác vẽ vào vở: Vẽ theo từng bước. - Thời gian : Lấy thời gian HS vẽ trên II) Nhận xét biểu đồ: Gi¸o viªn: Trang: 48
  49. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 bảng làm chuẩn. 1) Cách nhận xét chung: * HĐ2: HS hoạt động nhóm thảo luận Trả lời các câu hỏi sau: - GV hướng dẫn cách nhận xét biểu đồ. 1) Như thế nào? (Hiện trạng, xu hướng - HS thảo luận trả lời từng câu hỏi. biến đổi, diễn biến quá trình) + Đại diện 1 nhóm báo cáo , các nhóm 2) Tại sao?( Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhận xét bổ xung. biến đổi ấy) - GV đánh giá chuẩn kiến thức. 3) Sự biến đổi đó có ý nghĩa như thế + Do trong quá trình công nghiệp hóa, nào? hiện đại hóa đất nước có sự chuyển 2) Nhận xét biểu đồ: dịch cơ cấu kinh tế. - Sự giảm mạnh của tỉ trọng Nông - + Do sự đô thị hóa nông thôn, các Lâm - Ngư nghiệp từ 40,5% -> 23%. thành phố công nghiệp ngày càng mở Chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ rộng, diện tích đất nông nghiệp giảm, nước Nông nghiệp -> nước công do cơ giới hóa nông nghiệp . nghiệp. + Công nghiệp ngày càng phát triển tạo - Tỉ trọng khu vực kinh tế Công nghiệp nhiều sản phẩm Xây dựng đang tăng lên nhanh. Chứng tỏ quá trình Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang phát triển. 4) Đánh giá: Nhận xét tiết thực hành : ý thức thái độ học tập của học sinh. 5) Hoạt động nối tiếp: - HS: hoàn thiện bài thực hành bài 16 trong sách bài tập bản đồ. - Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 đến bài 16 -> Kiểm tra 1 tiết. + Hệ thống hoá kiến thức địa lí đân cư + Hệ thống hoá kiến thức địa lí các ngành kinh tế (Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển. Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế) => Trả lời hệ thống các câu hỏi và bài tập trong sgk + Câu hỏi bài tập trong sách bài tập bản đồ . S: 31/10/2007 Tiết 17 G: 1/11 ÔN TẬP TỪ BÀI 1 BÀI16 I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng các dân tộc VN. Phân bố dân cư , các loại hình quần cư, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống. - Củng cố kến thức địa lí kinh tế: sự phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế. Tình hình phát triển và sự phân bố các ngành kinh tế. Gi¸o viªn: Trang: 49
  50. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 2) Kỹ năng: - Vẽ các dạng biểu đồ: Hình tròn, hình cột , hình miền, hình đường. - Phân tích các biểu đồ , bảng số liệu và rút ra nhận xét. II) Đồ dùng: - Các phiếu học tập, bảng phụ. - Các biểu đồ mẫu phóng to - Bản đồ dân cư VN - Bản đồ kinh tế chung VN III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Ôn tập: * HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm. Ôn tập về địa lí dân cư - HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức cơ bản đã học điền vào sơ đồ sau: Địa lí dân cư VN - HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận :Dựa vào kiến thức đã học mỗi nhóm trình bày 1 nội dung kiến thức cơ bản về địa lí dân cư. + Nhóm 1: Cộng đồng các dân tộc VN. + Nhóm 2: Dân số và gia tăng dân số. + Nhóm 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. + Nhóm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống. - HS các nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhạn xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức. Địa lí dân cư Nội dung chính Cộng đồng các dân - Gồm 54 dân tộc anh em. Trong đó dân tộc Việt (Kinh) tộc Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2%. - Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung ở Đồng bằng , trung du và duyên hải. + Các dân tộc ít người khác chủ yếu phân bố ở miền núi , cao nguyên. Dân số và gia tăng - Năm 2003 có 80,9 triệu dân và ngày càng tăng. Gi¸o viªn: Trang: 50
  51. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 dân số - Gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao và đang có xu hướng giảm dần. - Cơ cấu dân số: + Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già đi + Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân bằng. + Độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động có xu hướng tăng. Dưới tuổi lao động có xu hướng giảm đi. Phân bố dân cư và - Phân bố dân cư không đều giữa: các loại hình quần + Đồng bằng và miền núi cư + Nông thôn với thành thị. - Các loại hình quần cư : Quần cư nông thôn và quân cư đô thị - Đô thị hoá nhanh nhưng trình độ đô thị hoá thấp. Lao động - việc làm - Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ - chất lượng cuộc thuật, nguồn lao động dự trữ lớn nhưng chất lượng của sống nguồn lao động còn thấp. - Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động trong các ngành nghề ở nước ta đang có nhiều biến đổi - Vấn đề việc làm: Còn là vấn đề gây sức ép lớn. - Chất lượng cuộc sống: Còn thấp ngày càng đang được nâng cao dần. * HĐ2: HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức đã học cho biết 1) Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới? 2) Trong thời kỳ đổi mới dã có sự chuyển dịch kinh tế như thế nào? Đã thu được những thành tựu và còn gặp những thách thức gì? - HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ xung . - GV chuẩn kiến thức. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. * HĐ3: HS hoạt động nhóm : + N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố xã hội Gi¸o viªn: Trang: 51
  52. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 2) Phân tích lợi ích của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? 3) Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? 4) Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nông sản ở địa phương em? + N2: 1) Hoàn thiện sơ đồ cơ cấu của các ngành trong nông nghiệp Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi 2) Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32) 3) Xác định trên bản đồ nông nghiệp VN các sản phẩm nông nghiệp chính và sự phân bố. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy? + N3: Trả lời các câu hỏi sau: 1) Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng? Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng? 2) Cho biết những thuận lợi khó khăn đối với nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản?Em có nhận xét gì về sự phát triển của ngành Thuỷ sản? + N4: 1) Hãy sắp xếp các nhân tố Tự nhiên và các nhân tố xã hội tương ứng với các yếu tố đầu ra , đầu vào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra . . . . . 2) Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm?Các ngành công nghiệp trọng điểm phát triển dựa trên những thế mạnh nào? 3) Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta? Gi¸o viªn: Trang: 52
  53. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 * HĐ3: HS hoạt động cặp nhóm. Ôn tập về các ngành kinh tế : Dịch vụ, GTVT - BCVT, Du lịch - thương mại 1) Hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công cộng 2) Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước. 3) Cho biết vai trò của gtvt đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? Nêu các loại hình gtvt ở nước ta? Loại hình nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?Loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá?Tại sao? 4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại và Internet hiện nay có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta? * HĐ4: HS hoạt động cá nhân. Rèn luyện kỹ năng địa lí: Xem lại và vẽ lại các bài tập và bài thực hành về vẽ và phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu trong sgk và sách bài tập bản đồ địa lí 8. 4) Đánh giá: GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập của HS, đánh giá cho điểm cá nhóm thảo luận. Biểu dương các cá nhân có ý thức ôn tập tốt. 5) Hoạt động nối tiếp: Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16.Trả lời các câu hỏi bài tập trong sgk cuối mỗi bài học. Xem và rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ , các bảng số liệu qua các bài thực hành. => Tiết sau kiểm tra 1 tiết S: 3/11/2007 Tiết 18 G: 6/11 KIỂM TRA 1 TIẾT I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về : Dân cư Việt Nam, các đặc điểm chung của nền kinh tế VN và khái quát chung về 1 số ngành kinh tế Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. 2) Kỹ năng: - Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu. Gi¸o viªn: Trang: 53
  54. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Vẽ và phân tích biểu đồ II) Đồ dùng: - Các đồ dùng cần thiết cho học tập: Bút chì, thước kẻ, com pa III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: (Đề chung của phòng giáo dục) 3) Kết quả: Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9A1 9A2 9A3 S: 3/11/2007 Tiết 19 G: 6/11 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮ BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội của vùng - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội. 2) Kỹ năng: - Xác định ranh giới của vùng , vị trí của 1 số tài nguyên quan trọng trên bản đồ. Gi¸o viªn: Trang: 54
  55. Tr­êng THCS Ngäc Liªn Gi¸o ¸n: §Þa lÝ 9 - Phân tích và giải thích 1 số chỉ tiêu kinh tế xã hội của vùng. II) Đồ dùng: - Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN và hành chínhVN. - M ột số tranh ảnh về trung du và miền núi Bắc Bộ. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: ? Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trên lãnh thổ VN. ?Xác định vị trí giới hạn của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn ở phía bắc đất nước với nhiều thế mạnh về vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế.Giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc có sự chênh lệnh đáng kể về 1 số chỉ tiêu về dân cư - xã hội => Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1:.HS hoạt động cá nhân : * Khái quát: 1) Xác định quy mô lãnh thổ của - Gồm 2 tiểu vùng : Đông Bẵc, Tây vùng? Bắc với 15 tỉnh thành phố 2) Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của - Diện tích 100965 km2 (chiếm 30,7%) vùng trên bản đồ? ( Điểm cực Bắc 230 - Dân số :11,5 triệu người (năm 2002) 23/ B tại Lũng Cú Đồng Văn Hà Giang, chiếm 14,4% dân số cả nước. cực Tây 102010/ Đ tại Sín Thầu Mường I) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Nhé Điện Biên) - Vị trí giới hạn: ( Lược đồ H17.1) 3) Vị trí giới hạn đó có ý nghĩa gì đối - ý nghĩa : Có ý nghĩa chiến lược quan với sự phát triển kinh tế xã hội của trọng: vùng? + Diện tích rộng lớn , thiên nhiên đa GV: - Vị trí liền kề với chí tuyến Bắc dạng Cấu trúc địa hình phức tạp,giàu tài + Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc nguyên khoáng sản, giàu nguồn thuỷ khác nhau. năng,khí hậu có 1 mùa đông lạnh, sinh + Có nhiều điều kiện giao lưu kinh tế vật đa dạng với các vùng Đồng bằng sông Hồng, - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc Bắc Trung Bộ, phía nam Trung Quốc có bản sắc văn hoá đa dạng , có trình và vùng Thượng Lào. độ phát triển chênh lệch - Có nhiều điều kiện giao lưu với các vùng khác. *HĐ2: Hoạt động nhóm. HS đọc thông tin sgk + bảng 17.1 -N1 : Hãy nêu sự khác biệt về tự nhiên II) Điều kiện Tự nhiên và Tài giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây nguyên thiên nhiên Gi¸o viªn: Trang: 55