Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Quân

doc 5 trang thuongdo99 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_21_bai_8_duong_tron_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hoàng Quân

  1. Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Hoàng Quân Ngày soạn : 3/5/2020 Ngày dạy : /5/2020 Tiết 21: §8 ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được đường tròn, hình tròn, tâm cung tròn. - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Nhận biết điểm nằn trong và nằm ngoài đường tròn. 2. Kỹ năng: - Sử dụng compa thành thạo để vẽ đường tròn. - Biết vẽ cung tròn, đường tròn. - Biết giữ nguyên độ mở của compa. 3. Thái độ: - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận chính xác. 4. Năng lực : *Năng lực chung: - Học sinh có năng lực vẽ hình, năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, *Năng lực riêng: - Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa; thước thẳng, Mô hình hình tròn. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập cho về nhà, Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn đinh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động Ghi bảng Của GV Của HS - GV: Gọi tên dụng cụ -Học sinh làm cá nhân học tập và cho biết công dụng của chúng B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn, hình tròn (10’) 1. Đường tròn và hình tròn: - GV vẽ đường tròn ở - Hs theo dõi và - Kí hiệu: (O; R) hình 43a và yêu cầu học vẽ theo GV. GA Hình học 6 Năm học 2019 – 2020
  2. Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Hoàng Quân sinh cùng vẽ R O - GV: Giới thiệu hình - Nêu định nghĩa tròn tâm O, bán kính R đường tròn trong Hình 43a sau đó gọi HS nêu định SGK-T89. * Định nghĩa: SGK-T89 nghĩa SGK - T89. Q - Em hãy: Cho biết vị trí - Điểm M; N nằm P của các điểm M, N, P và bên trong đường M R Q đối với đường tròn(O; tròn O R) ở hình 43b. - Điểm P nằm N trên đường tròn - Điểm Q nằm bên ngoài đường Hình 43b tròn - Điểm M,N nằm trong đường tròn. - Điểm P nằm trên (thuộc) đường tròn. - Điểm Q nằm bên ngoài đường - Tất cả những điểm tròn. nằm trong và nằm trên đường tròn đều thuộc - Nêu định nghĩa * Định nghĩa: Hình tròn là hình hình tròn.Vậy hình tròn hình tròn trong gồm các điểm nằm trên đường là gì? SGK-T90. tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. - GV chuẩn xác kiến thức một lần nữa dựa vào mô hình hình tròn và đường tròn - HS chú ý lắng nghe, quan sát nắm bắt. Hoạt động 2: Cung và dây cung (9’) 2. Cung và dây cung: - Giới thiệu dây cung -Trả lời: D (dây) như trong SGK. CD: dây cung C Em hãy cho biết dây AB: đường kính cung và đường kính của A B O đường tròn trên. - So sánh độ dài đường - Đường kính dài GA Hình học 6 Năm học 2019 – 2020
  3. Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Hoàng Quân kính và bán kính của gấp hai làn bán CD: Dây cung đường tròn ? kính. AB: Đường kính AB = 2OA = 2OB - Dây cung là đoạn thẳng nối hai - GV chú ý cho HS dây mút của cung. đi qua tâm là đường - HS chú ý lắng - Đường kính là dây đi qua tâm. kính nghe nắm bắt Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng của compa (9’) 3. Một công dụng khác của - Cùng HS tìm hiểu - Cùng GV thảo compa: công dụng của compa luận tìm hiểu - Dùng com pa so sánh hai đoạn công dụng của thẳng mà không cần đo độ dài compa. từng đoạn thẳng - Em cho biết compa có - Dùng com pa để biết tổng hai những công dụng gì ? - Ngoài công đoạn thẳng mà không cần đo riêng dụng chính là vẽ hai đoạn thẳng đó đường tròn com - GV chuẩn xác lại nội pa còn dùng để so dung kiến thức sánh độ dài hai đoạn thẳng, tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng - HS chú ý nắm bắt C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động Hoạt động Ghi bảng của GV của HS Bài tập 39. SGK-T92 - Yêu cầu HS đọc nội - Đọc nội dung dung yêu cầu đầu yêu cầu đầu bài C bài? I K A - 3HS lần lượt lên B bảng tính D CA = DA = 3 cm - Tính CA, DA, CB, BC = BD = 2 cm DB. a) - Vì C và D là giao của hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) nên điểm C, D thuộc (A; 3cm) suy ra: CA = DA = 3 cm - Vì C và D cùng thuộc (B; 2cm), suy GA Hình học 6 Năm học 2019 – 2020
  4. Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Hoàng Quân ra: BC = BD = 2 cm b) Đường tròn (B; 2cm) cắt AB tại I. - I là trung điểm AB IA = IB và I nằm Vậy I nằm giữa hai điểm A, b và khi nào? giữa AB IB=2cm (1) Khi đó ta có: AI+IB=A => AI-AB-IB Hay AI=4-2=2(cm). Vậy AI=IB=2(cm) (2) Từ (1) và (2) ta có I là trung điểm - Hãy tính độ dài của đoạn thẳng AB đoạn IK? Vì AI IK=AK-AI AI+IK=AK=>IK Hay IK=3-2=1(cm) =AK-AI - GV cho HS khác Hay IK=3- nhận xét bài làm của 2=1(cm) HS. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Hoạt động Ghi bảng Của GV Của HS E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động Hoạt động Ghi bảng Của GV Của HS - Học thuộc bài theo sách giáo HS làm cá nhân khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 38; 40; 41;42 SGK - 91. IV Tự rút kinh nghiệm: GA Hình học 6 Năm học 2019 – 2020
  5. Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Hoàng Quân GA Hình học 6 Năm học 2019 – 2020