Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác - Năm học 2018-2019

docx 3 trang thuongdo99 2810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_8_tinh_chat_ba_duong_tru.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục đích cần đạt * Về kiến thức: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. * Về kĩ năng: - Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. - Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. * Về thái độ: Chú ý, cẩn thận tư duy. II. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: A. Khởi động: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác cĩ tên gọi là gì? B. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác. GV giới thiệu đường trung HS xem SGK. I) Đường trung trực của trực của tam giác như tam giác: SGK. ĐN: SGK/78 Hoạt động cá nhân Lên bảng vẽ tam giác cân, Nhận xét: trong một tam NV1: Cho HS vẽ tam giác trung trực ứng với cạnh giác cân, đường trung trực cân và vẽ đường trung trực đáy. ứng với cạnh đáy đồng thời ứng với cạnh đáy
  2. NV2: Nhận xét. là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. GV cho HS đọc định lí, sau HS làm theo GV hướng II) Tính chất ba đường đó hướng dẫn HS chứng dẫn. trung trực của tam giác: minh. Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. A. Luyện tập và Vận dụng GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác. Hoạt động cặp đơi Bài 52 SGK/79: Bài 52 SGK/79: Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường Ta có: AM là trung tuyến trung tuyến đồng thời là đồng thời là đường trung đường trung trực ứng với trực nên AB=AC cùng một cạnh thì tam giác => ABC cân tại A. đó là tam giác cân. NV1: HS thảo luận NV2: Gọi đại diện cặp đơi -Thảo luận trả lời và trình bày trên bảng -Lên bảng tình bày NV3: Nhận xét và hồn thiện bài vào vở. -Nhận xét và hồn thiện bài.
  3. Hoạt động nhĩm Bài 55 SGK/80: Bài 55 SGK/80: Ta có: DK là trung trực của AC. Cho hình. Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng. => DA=DC NV1: Đọc đề và thảo luận => ADC cân tại D nêu hướng giải. =>¼ADC =1800-2C (1) NV2: Đại diện từng nhĩm Ta có: DI: trung trực của lên trình bày AB NV3: Nhẫn xét và hồn thiện =>DB=DA bài vào vở. => ADB cân tại D => ¼ADB =1800-2B (2) (1), (2)=>¼ADC + ¼ADB =1800-2C +1800-2 B =3600-2(C +B ) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng. 2. Hướng dẫn về nhà: A. Học bài, làm bài tập/80. B. Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: