Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 18. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TIẾP) I. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập hình học, rèn hs kí năng suy luận. 3. Thái độ: Hs có thái độ học tập tích cực chủ động tư duy lĩnh hội kiến thức, cẩn thận. 4. Năng lực phát triển: * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng - Tự lập, tự tin - Tư duy logic, chặt chẽ, chính xác, quan điểm nhìn nhận vấn đề 1 cách khoa học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán II Chuẩn bị của GV -HS: 1.GV: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ- giáo án- các bài tập. 2.HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke- vở ghi- vở bài tập-ôn lại kiến thức về 2 góc phụ nhau, định lí tổng 3 góc trong tam giác. ên hệ môn toán với thực tế III.Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới 3. Bài mới: 44p A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) HĐ của Gv HĐ của Ghi HS bảng : Tìm số đo x, y trên hình vẽ - 3 hs lên bảng - Cả lớp làm vào vở bt
  2. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ của Gv HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Áp dụng vào 2. Áp dụng vào tam giác tam giác vuông (3 phút) vuông: GV giới thiệu: ABC là a) Định nghĩa: SGK/107 tam giác nhọn HS phát biểu định nghĩa tam EMF là tam giác vuông giác vuông -Học sinh vẽ hình vào vở và PQR là ghi bài 0 tam giác tù - Một học sinh đứng tại chỗ ABC có: Â = 90 GV (ĐVĐ): Nếu áp dụng trả lời ABC vuông tại A định lí tổng ba góc trong tam +) AB, AC: cạnh góc vuông giác vuông EMF thi hai góc - HS tính được: Bˆ Cˆ 900 +) BC : cạnh huyền nhọn Eˆ và Mˆ có mối liên hệ (kèm theo giải thích) nào với nhau không? Để tìm - HS: Hai góc có tổng số đo hiểu ta nghiên cứu tiếp bài bằng 900 là 2 góc phụ nhau. b) Tính chất: SGK/107 học hôm nay. - HS lắng nghe và ghi chép. ABC có: 0 0 Áp dụng vào tam giác vuông Aˆ 90 Bˆ Cˆ 90 (10 phút) -Vậy thế nào là tam giác vuông ? -GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông -GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của EMF (ở phần kiểm tra) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho ABC vuông tại A. Tính Bˆ Cˆ ? -Từ đó rút ra nhận xét gì ? -Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ? -GV giới thiệu định lý. - GV: Vậy với nội dung trên nếu bài toán cho tam giác vuông ta luôn có tính chất tổng hai góc nhọn bằng 900 mà không nhất thiết phải áp
  3. dụng tổng ba góc trg t/g Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác (12 phút) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ của Gv HĐ của HS Ghi bảng GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và -Học sinh vẽ hình vào vở 3. Góc ngoài của tam giác giới thiệu ACˆx là góc ngoài tại - HS: ACˆx kề bù với Cˆ của a) Định nghĩa: SGK/107 đỉnh C của ABC ABC Ta có: ACˆx là góc ngoài tại H: ACˆx có vị trí như thế nào Một học sinh lên bảng vẽ, đỉnh C của ABC HS còn lại vẽ vào vở theo đối với Cˆ của ABC ? yêu cầu của GV -Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? - Học sinh đọc đề bài ?4 -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc (SGK) ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của ˆ ˆ ˆ ABC So sánh được: ACx A B ?4: Ta có: (kèm theo giải thích) -GV yêu cầu học sinh làm ?4 Aˆ Bˆ Cˆ 1800 (định lý) - HS phát biểu tính chất góc So sánh: ABC và Aˆ Bˆ ? ˆ ˆ 0 ngoài của tam giác Và ACx C 180 (2 góc kề -GV giới thiệu Aˆ và Bˆ là hai bù) góc trong ko kề với ACˆx . Vậy ACˆx Aˆ Bˆ góc ngoài của tam giác có tính b) Tính chất: SGK/107 chất gì? c) Nhận xét: Góc ngoài tam -GV giới thiệu nhận xét giác lớn hơn mỗi góc trong GV kết luận. khôgn kề với nó D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10p) HĐ của Gv HĐ của HS Ghi bảng -GV nêu đề bài bài tập: Học sinh quan sát hình vẽ Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ -Đọc tên các tam giác vuông và chỉ ra các tam giác trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông vuông trên hình vẽ tại đâu (nếu có) -Tìm các giá trị x, y trên hình Học sinh suy nghĩ, tính toán vẽ ? các giá trị x, y trên hình vẽ ABH có Hˆ 900 (AH  BC) 0 0 0 -Gọi hai học sinh lên bảng Đại diện 2 học sinh lên x 90 50 40 0 trình bày lời giải bài tập bảng làm bài tập +) ABC có: Aˆ 90 y 900 500 400 Học sinh lớp nhận xét, góp
  4. GV nhận xét bài làm của HS ý bài làm của 2 bạn -Qua kết quả phần a, có nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với HS: Hai góc cùng phụ với góc thứ ba ? góc thứ 3 thì chúng bằng nhau - GV kết luận. Ta có MDˆI là góc ngoài của MND nên x 430 700 1130 * MDI có 430 1130 y 1800 y 1800 430 1130 y 240 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG HĐ của Gv HĐ của HS Ghi bảng Nhắc lại ĐL tổng 3 góc. Đv tam - HS nhắc lại giác vuông. TC của góc ngoài? - Học bài theo SGK và vở -Hs ghi bài ghi - BTVN: 4, 5, 6 (SGK) và 3, 5, 6 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm