Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Năm học 2019-2020

docx 3 trang thuongdo99 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_35_tam_giac_can_nam_hoc_2019_202.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: tam giác cân I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2.Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau 3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập 4.Năng lực: - Đọc hiểu, ngụn ngữ, làm việc nhúm - Giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, tư duy logic, quan sỏt II.Phương tiện dạy học: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút) A. Hoạt động khởi động HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ? H: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều gì ?) GV (ĐVĐ) -> vào bài 3.Bài mới B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động 1: Tỡm hiểu Định nghĩa (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Định nghĩa: -Thế nào là 1 tam giác cân? Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân -Muốn vẽ ABC cân tại A -HS nêu cách vẽ tam giác
  2. ta làm như thế nào ? cân -GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân Học sinh nghe giảng và ghi bài ABC có: AB = AC -GV yêu cầu học sinh làm Ta nói: ABC cân tại A ?1 Học sinh làm ?1 (SGK) Trong đó: BC: cạnh đáy (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Học sinh tìm các tam AB, AC: cạnh bên -H.vẽ cho ta biết điều gì ? giác cân trên hình vẽ, chỉ Â: góc ở đỉnh -Tìm các tam giác cân trên rõ cạnh đáy, cạnh bên, Bˆ ,Cˆ : góc ở đáy hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, *Định nghĩa: SGK cạnh bên, ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) ADE(AD AE 2) ABC(AB AC 4) ACH (AC AH 4) Hoạt động 2: Tỡm hiểu Tính chất (15 phút) -GV yêu cầu học sinh làm -Học sinh đọc đề bài và 2. Tính chất: ?1 (SGK-126) làm ?1 (SGK) vào vở ?2: -So sánh ABˆD và ACˆD ? HS: ABˆD ACˆD -Nêu cách chứng minh:  ABˆD ACˆD ? ABD ACD -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác HS: Hai góc ở đáy của Ta có: ABD ACD(c.g.c) cân? tam giác cân thì bằng ABˆD ACˆD (2 góc t/ứng) nhau *Định lý: SGK -GV yêu cầu học sinh đọc *Định lý 2: SGK đề bài và làm bài tập 48 HS cắt một tấm bìa hình Bài 47 (SGK) (SGK) tam giác cân, gấp hình -Nếu có tam giác có 2 góc theo yêu cầu của BT, rút ở đáy bằng nhau thì tam ra nhận xét giác đó là tam giác gì ? -GV nêu định lý 2 (SGK) Học sinh đọc định lý 2 GHI (SGK) H: có phải là tam ˆ 0 ˆ ˆ giác cân không ? Vì sao ? -HS tính toán và rút ra GHI có:G 180 (H I) nhận xét về GHI Gˆ 1800 (700 400 ) 700 GHI có: Gˆ Hˆ 700 GHI cân tại I
  3. - ABC là tam giác gì ? Vì sao HS: ABC vừa vuông, vừa -GV giới thiệu tam giác cân vuông cân -Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ? HS áp dụng định lý Py-ta- ABC có: Â = 900, AB = AC -Tính số đo mỗi góc nhọn go tính góc B và C, rút ra ABC vuông cân tại A của tam giác vuông cân ? n/xét *Định nghĩa: SGK -GV yêu cầu học sinh kiểm -Nếu ABC vuông cân tại A tra lại bằng thước đo góc -HS kiểm tra lại bằng ˆ ˆ 0 thước đo góc B C 45 GV kết luận. Hoạt động 3: Tỡm hiểu Tam giác đều (10 phỳt) -GV giới thiệu tam giác 3. Tam giác đều: đều *Định nghĩa: SGK HS phát biểu định nghĩa H: Thế nào là 1 tam giác tam giác đều và cách vẽ đều -Cách vẽ một tam giác đều HS nhận xét và chứng tỏ ? được Aˆ Bˆ Cˆ 600 ABC có: AB = BC = AC -Có nhận xét gì về các góc ABC là tam giác đều của 1 tam giác đều ? HS nêu các cách c/m 1 tam Aˆ Bˆ Cˆ 600 -Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều *Hệ quả: SGK giác là tam giác đều tam làm như thế nào ? GV kết luận. C. Hoạt động Củng cố (5 phỳt) ? Nhắc lại cỏc kiến thức đó học trong bài 4.Hướng dẫn về nhà (1 phỳt) - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: