Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất 3 đường cao trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu

doc 3 trang thuongdo99 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất 3 đường cao trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_53_tinh_chat_3_duong_cao_trong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất 3 đường cao trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu

  1. Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 Tiết 53. Tính chất 3 đường cao trong tam giác Ngày soạn:2/6/2020 Ngày dạy:8/6/2020 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm về đường cao của tam giác, Tính chất của 3 đường cao trong tam giác; Tính chất về các đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực của tam giác cân. 2. Kĩ năng: + Vẽ đúng đường cao (sử dụng thành thạo eke) + Sử dụng tính chất của 3 đường cao vào các bài tập chứng minh + Sử dụng tính chất về các đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực của tam giác cân để áp dụng vào các bài tập chứng minh. 3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi vẽ hình, có ý thức học tập 4. Phát triển năng lực: hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, tư duy logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan tới tam giác cân. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Nội dung tiết dạy (40 phút) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 1: Khởi động (5 phút) - Sử dụng eke, nêu cách vẽ - hs nêu cách vẽ và thực đường thẳng đi qua 1 điểm hành trên bảng (hs dưới cho trước và vuông góc với lớp theo dõi) 1 đường thẳng cho trước. - Vẽ ABC , vẽ AH vuông - hs vẽ vào vở theo yêu cầu góc với BC (sử dụng eke) (sử dụng eke) HĐ 2: Hình thành kiến 1. Đường cao của tam giác: thức (25 phút) A 2.1. Đường cao của tam giác. - GV giới thiệu đoạn AH - hs lắng nghe được gọi là đường cao của B C tam giác ABC. H - H: Hãy phát biểu định - phát biểu định nghĩa Cho ABC , kẻ AH  BC tại H nghĩa đường cao của tam Ta nói: AH là đường cao của ABC giác? * ĐN: Trong tam giác, đoạn vuông - YC: đọc định nghĩa (sgk/ - đọc định nghĩa (sgk/ T81) góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa trang 81) cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác * Nhận xét: 1 tam giác có 3 đường cao. Giáo án Hình học 7 – Học kì 2 GV: Chu Thị Thu
  2. Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 2.2. Tính chất 3 đường cao 2. Tính chất 3 đường cao của tam của tam giác giác. - YC: vẽ 2 đường cao còn - vẽ hình. * Trong 1 tam giác, 3 đường cao đồng lại của tam giác (chú ý sử quy tại 1 điểm. Điểm đó gọi là dụng eke) TRỰC TÂM CỦA TAM GIÁC. - H: hãy nêu dự đoán về - dự đoán: 3 đường cao * Trên hình có: tính chất 3 đường cao của đồng quy tại 1 điểm - AH, BK, CI là các đường cao, đồng tam giác quy tại T. - GV khẳng định tính chất, - lắng nghe, ghi nội dung - Điểm T: TRỰC TÂM của tam giác và giới thiệu giao điểm của bài. ABC. 3 đường cao được gọi là A TRỰC TÂM của tam giác. K - GV giới thiệu: Với tam - hs lắng nghe I giác ABC nhọn, trực tâm T của tam giác nằm trong tam B C giác. Còn đối với các tam H giác vuông, tam giác tù, trực tâm nằm ở đâu? Dự - dự đoán đoán? - Treo bảng phụ, hs quan sát - quan sát bảng phụ. hình vẽ (trực quan). 2.3. Về các đường phân 3. Về các đường phân giác, đường giác, đường cao, đường cao, đường trung trực, đường trung trung trực, đường trung tuyến trong tam giác cân tuyến trong tam giác cân a) Tính chất 1: (SGK/ T82) - gv dẫn lời sang mục 3. - hs lắng nghe GT ABC cân tại A - YC: hs đọc tính chất. - đọc tính chất Đường trung trực d ứng - GV minh họa tính chất - quan sát với cạnh đáy BC. bằng hình vẽ, GT – KL. (d  BC tại M, M là trung - Ychs thảo luận theo nhóm, - thảo luận theo nhóm, điểm của BC) trình bày chứng minh. chứng minh (Bảng phụ) KL AM là đường cao - GV nhận xét phần trình - hs lắng nghe. AM là đường phân giác bày của học sinh AM là đường trung tuyến. Hướng dẫn: A B M C Có: ABC cân tại A AB = AC A cách đều B và C Giáo án Hình học 7 – Học kì 2 GV: Chu Thị Thu
  3. Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 A thuộc đường trung trực của BC AM là đường trung trực của ABC AM  BC và M là trung điểm của BC AM là đường cao; đồng thời là trung tuyến của ABC * Xét ABM và ACM có: AM chung; BM = MC; A· MB A· MC 900 ABM ACM B· AM C· AM AM là đường phân giác của ABC b) T/c 2:(ngược lại)(SGK/ T82) c) Các tính chất là các kết quả của bài tập 42, 52, sgk/ t82) d) Tính chất 3: Trong tam giác đều, Trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh là 4 điểm trùng nhau. HĐ 3: Luyện tập (10 phút) 4. Luyện tập - Treo bảng phụ bài tập 59 - quan sát trên bảng phụ Bài 59 (sgk/ Trang 83) (Sgk/ T83) L - Yc: thảo luận theo cặp, - thảo luận theo cặp (3 suy nghĩ LG bài 59. phút) Q - Gọi hs trình bày. - hs trình bày (5 phút) - gọi hs lên bảng trình bày - hs lên bảng trình bày. S HĐ 4: Tìm tòi, mở rộng (3 50° phút) N M P * GV gợi ý hs nêu nhận xét: - hs nhận xét, so sánh số đo Xét LMN có: LP, MQ là các đường L· NM M· SP 2 góc ; cao, S là giao điểm * Chứng minh nhận xét: S là trực tâm của LMN Nếu 2 góc cùng phụ với 1 - hs suy nghĩ, tìm tòi. Đường thẳng NS cũng là đường góc thì 2 góc đó bằng nhau. cao của LMN NS  LM. Tìm các cặp góc cùng phụ b) M· SP 500 ; P· SQ 1300 với 1 góc thứ 3, từ đó suy ra các cặp bằng nhau. Nhận xét: Nếu 2 góc cùng phụ với 1 góc thứ 3 thì 2 góc đó bằng nhau. IV. Rút kinh nghiệm. Giáo án Hình học 7 – Học kì 2 GV: Chu Thị Thu