Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 29, Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Phương Thảo

docx 3 trang thuongdo99 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 29, Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_29_bai_23_thuc_hanh_tinh_chat_hoa.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 29, Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Phương Thảo

  1. Giáo án Hóa học 9 – Năm học 2020 – 2021 Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo Tuần: Ngày soạn: / Tiết 29 - Bài 23 : Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu 1 số kiến thức về TCHH của hai kim loại thông dụng là nhôm và sắt. - Tiến hành 1 số thí nghiệm kiểm chứng TCHH của Al, Fe. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm TN HH, kỹ năng nhận xét, báo cáo, tường trình TN. 3. Thái độ: trung thực, cẩn thận, tiết kiệm, nghiêm túc, làm việc khoa học, hợp tác khi làm việc nhóm. 4. Hình thành năng lực, phẩm chất * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực đặc thù - NL nhận thức hóa học: + Khả năng nhận thức được các kiến thức cơ sở về KL + Khả năng quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí, giải thích + Dự đoán được hiện tượng, kết quả TN - NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học + Mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đề một cách khoa học * Hình thành phẩm chất: - Thế giới quan khoa học; tiết kiệm, bảo vệ kim loại, BVMT - Hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực. II- CHUẨN BỊ: ( 5 nhóm) GV: - Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa, 3 kẹp gỗ, 4on, 1c thìa nhựa, 2 thìa TT, 2 tờ giấy lọc - Tư liệu, MT, MC - Hóa chất: 1 lọ bột nhôm, 1 lọ bột sắt, 1 lọ hỗn hợp bột Fe và bột S (trộn trước với tỉ lệ mFe : mS = 7 : 4), 1 lọ dd NaOH HS: Phiếu báo cáo TH (cá nhân) III- Tiến trình các HĐ: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hóa, chất và sự chuẩn bị của HS: (2p) 3- Bài mới (40p) A/ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2p) *MT: 1. KT KT đã biết: Nhôm và Sắt có tính chất hóa học nào khác nhau? Mục tiêu: GT vào bài mới Định hướng phát triển năng lực, PC: năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, trung thực. 2. GV yc HS nêu MT, yêu cầu của giờ thực hành, các TN sẽ thực hiện. B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33p) Tổ Hóa - Sinh - Địa Trường THCS Gia Thụy
  2. Giáo án Hóa học 9 – Năm học 2020 – 2021 Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: (18p) *MT: Làm các TN thành công, an toàn, kĩ năng, thao tác TN chuẩn, biết báo cáo KQ TN - Gọi các nhóm thực - Nêu cách làm các TN 1- Thí nghiệm 1: Tác - Năng hiện việc nêu cách dụng của nhôm với lực tự học làm các TN; đưa ra Oxi - Năng các lưu ý khi làm TN - Tiến hành TN 4Al + 3O2 2Al2O3 lực giải TN1:+ Rắc nhẹ bột quan sát hiện tượng quyết vấn nhôm trên ngọn lửa - Nhận xét hiện tượng, viết đề đèn cồn bằng thìa PTPƯ, giải thích? Viết PTHH - Năng nhựa, không đưa thìa minh họa. lực sáng sát ngọn lửa - Thảo luận trong nhóm, thống 2- Thí nghiệm 2: Tác tạo TN2: + Không dùng nhất ý kiến, ghi vào bản báo cáo dụng của sắt với lưu - Năng tay cầm on, miệng on TN huỳnh lực hợp hướng về phía không Fe (rắn, xám) + S (rắn, tác t0 có người TN1: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn vàng)  FeS (rắn, đen) - Năng + Đổ cr sau đun ra lửa đèn cồn lực sử giấy để ktra màu sắc. TN2: Lấy 2 thìa TT bột Fe và bột dụng So sánh với màu của S theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lượng ngôn ngữ hh Fe + S bđầu cho vào ống nghiệm. Đun nóng - Làm thí TN3: + Đánh số cho on trên ngọn lửa đèn cồn nghiệm các on tương ứng với TN3: Nhận biết mỗi kim loại Al, 3- Thí nghiệm 3: các lọ đựng 2 KL Fe đựng trong 2 lọ không dán Nhận biết mỗi kim + Lấy ít hóa chất để nhãn loại Al, Fe đựng làm TN Báo cáo thí nghiệm của các trong 2 lọ không dán + Dán nhãn cho 2 lọ nhóm (15p) nhãn sau khi tìm ra lọ nào - Nêu cách tiến hành TN - Thuốc thử: dd NaOH chứa KL gì - nêu hiện tượng, gthich, KL: - Cách làm: - Hướng dẫn HS làm TN1: Al cháy sáng, sinh ra cr màu - KL: TN: trắng TN2: - Gọi các nhóm báo + Trước PƯ: Bột sắt có màu xám, cáo KQ TN bột S có màu vàng - Chữa báo cáo của 1 + Khi đun hỗn hợp: hỗn hợp cháy số HS trong các nóng đỏ, tỏa nhiệt. Sản phẩm là nhóm chất rắn màu đen đó là FeS - KL: TN3: - NX KQ TN của mỗi + Lấy 1 ít bột Al, Fe vào 2 ống nhóm nghiệm,đánh số 1 và 2 + Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm. + Hiện tượng: ở on 1: bột KL tan dần, có bọt khí bay lên; ở on 2: không có hiện tượng gì. KL: on nào chứa KL gì C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) *MT: Biết lập sơ đồ NB và nêu cách NB 2 KL Al và Fe Tổ Hóa - Sinh - Địa Trường THCS Gia Thụy
  3. Giáo án Hóa học 9 – Năm học 2020 – 2021 Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo BÀI TẬP: Lập sơ đồ và trình bày cách nhận biết 2 kim loại nhôm và sắt ra vở - Nêu yc BT - Cá nhân - Lập SĐNB: - Năng lực tự học làm BT, 1 Hs - Cách NB: - Năng lực giải quyết vấn đề - Chữa BT làm trên - Năng lực sáng tạo bảng, trình - Năng lực sử dụng ngôn ngữ bày 4. Đánh giá - Nhận xét: (1p) Ý thức HT của mỗi HS và hợp tác nhóm Công việc cuối buổi thực hành + HS thu dọn thực hành, vệ sinh lớp. + GV: nhận xét buổi thực hành, hướng dẫn HS hoàn thiện bản tường trình. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) 1. Hoàn thiện báo cáo, nộp đầu giờ học sau. 2. Tìm hiểu trước về ứng dụng của nguyên tố silic, ngành công nghiệp silicat. Tổ Hóa - Sinh - Địa Trường THCS Gia Thụy