Đề kiểm tra Tiết 22 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)

doc 7 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiết 22 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tiet_22_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Tiết 22 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( TIẾT 22) Môn: Vật lí - Lớp 9 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Cấp độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1 Điện học C B1, câu hỏi 1,3,4,7, C 2,5 C 6 B3 2 8 Số điểm 2,5 1 4 0,5 2 10 TS điểm 2,5 5 2,5 10,0
  2. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 22) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn : Vật lí - Lớp 9 Năm học: 2019 – 2020 Họ và tên: Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1 A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: U U R A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R. I R U Câu 2 : Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 . Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 3: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . S S l l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .l .S S Câu 5: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J Câu 6. Điện trở R1 = 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R 1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V Câu 7. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là: A. B. C. D. Câu 8. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vôn kế chỉ 3 V. a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A. b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Bài 2.(2đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 5A.Dùng bếp điện này để đun sôi 3,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 150C thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K. a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi. b.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra. c. Tính hiệu suất của bếp.
  3. Bài 3: ( 2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính: a. Điện trở tương đương mạch điện? Đ C b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó? A B K Rb A U Bài làm
  4. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 22) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn : Vật lí - Lớp 9 Năm học: 2019 – 2020 Họ và tên: Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên Đề 2 A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R².t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R.t Câu 2 : Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . l S l S B. R = . . B. R = . C. R = . D. R = S .l .S l Câu 3: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R U U A. I = . B. U = I.R. C. R = . D. I = . U I R Câu 4: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 3 . Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 5. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là: A. B. C. D. Câu 6: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 1 giây là: A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J Câu 7. Điện trở R 1 = 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 10V. Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 6V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V B. 15V C. 6 V D. 16V Câu 8. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng. B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó điện trở R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω, vôn kế chỉ 6 V. a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A. b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Bài 2.(2đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 5A.Dùng bếp điện này để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K. a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi. b.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra. c. Tính hiệu suất của bếp.
  5. Bài 3: ( 2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 3V-1,5W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính: Đ C a. Điện trở tương đương mạch điện? b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó? K A BRb U Bài làm
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 22) Môn:Vật lí - Lớp 9 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Đề 1 B A A D B D C C Đáp án Đề 2 D A C B C A B B B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Đề 1(đề 2 tương tự) Điểm 1 Tóm tắt: 0,5 (2đ) R1 = 5Ω; R2 = 15Ω; U2 = 3V. a) RAB =?; I2 =? b) UAB =?; U1=? Giải: a) Vì R2 nt R2 nên: 0,25 RAB = R1 + R2 = 5 + 15 = 20Ω U 3 1 0,25 Và I2 0,2A R 15 5 0,25 b) Vì R1 nt R2 nên: I1 = I2 =IAB= 0,2A 0,25 UAB =IAB.RAB = 0,2.20 = 4V 0,25 U1= I1.R1 = 0,2.5 = 1V 0,25 Q1 = mc∆t = mc(t2 - t1) = 3,5.4200.(100 – 15) = 1249500J 0,75 2 (2đ) 2 2 Q2 = I Rt = 5 .80.15.60 = 1800000J 0,75 H = (Q1/Q2) .100% = (1102500/1800000)/100% = 69,4% 0,5 Bài 3: a/ Tính điện trở tương đương (1,5 điểm) (2,0 2 0,25 U đ 36 điểm) Điện trở của đèn là R đ 6Ω pđ 6 Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên: RCB = RAC = 12/2= 6 0,25 Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB Tính được R = 9 b/ Công suất tiêu thụ của đèn (1,5 điểm) U 9 I 1 Cường độ dòng điện trong mạch: A 0,5 R AB 9 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V 0,5 2 2 Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là P1 = U1 /Rđ =3 /6= 1,5W 0,5