Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 48: Benzen - Năm học 2018-2019

docx 5 trang thuongdo99 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 48: Benzen - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_48_benzen_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 48: Benzen - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn:15/2/2019 Ngày dạy: Tiết 48. BENZEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của bezen. - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơ, độc tính. - Tính chất hĩa học: Phản ứng cộng brom ( cĩ bột sắt, đun nĩng) , phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo. - Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung mơi trong tổng hợp hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất bezen. - Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Tính khối lượng benzen phản ứng đã tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. - Cách đc axetilen từ CaC2 và CH4 3. Thái độ: GD ý thức học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: – Dụng cụ: ống nghiệm, để sứ, kẹp gỗ, diêm. – Hĩa chất: C6H6, H2O, dung dịch Brom, dầu ăn. – Mơ hình phân tử benzen. 1. Chuẩn bị của HS: – Xem bài trước. III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5’): – So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử, liên kết, tính chất hĩa học của mêtan, etilen, axêtilen. 3. Bài mới: A. Hoạt động khởi động (3p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hình thành và PT năng lực Benzen là -HS lắng nghe Năng lực tự học, hidrocacbon so với . tự giải quyết đề, metan và etylen cĩ gì năng lực sử dụng giống và khác?
  2. Để hiểu rõ hơn tiết ngôn ngữ hóa học này các em sẽ học tìm hiểu. B.Hoạt động hình thành kiến thức Họat động 1: Tính chất vật lý và cấu tạo phân tử.(15p) – Yêu cầu học sinh - HS quan sát 1. Tính chất vật lí Năng lực tự quan sát ống nghiệm rút ra nhận xét học, tự giải đựng benzen và rút ra quyết đề, nhận xét? năng lực sử Benzen là chất dụng ngôn lỏng, khơng màu. – Giáo viên làm thí - HS quan sát ngữ hóa học nghiệm: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đĩ để yên Nhận xét? Benzen khơng tan – Benzen là chất lỏng, Quan sát trong nước và nhẹ khơng màu, khơng tan hơn nước. trong nước, nhẹ hơn – Tiếp theo, làm thí nước, hịa tan nhiều chất: nghiệm: Cho 1 – 2 dầu ăn, nến, cao su, giọt dầu ăn vào ống - Benzen độc. nghiệm đựng benzen, 2. Cấu tạo phân tử lắc nhẹ Nhận xét? - HS viết H Benzen hịa tan CTCT của H C H được dầu ăn. benzen C C C C – Gọi học sinh lên H C H viết cơng thức cấu tạo H của benzen. Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vịng 6 cạnh khép kín Nhận xét - HS nhận xét đều. Cĩ 3 liên kết đơi xen kẻ 3 liên kết đơn. – Gọi học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo Cơng thức đúng: b, d, của benzen. - HS làm BT e.
  3. – Cho học sinh làm bài tập: Đâu là cơng thức cấu tạo của benzen. (a) (b) (c) (d) (e) Hoạt động 2: Tính chất hĩa học và ứng dụng.(16p) I. Tính chất hĩa học Năng lực 1. Benzen cĩ cháy khơng? tư duy - Benzen cĩ cháy - HS trả lời Nội dung SGK khơng? 2. Benzen cĩ phản ứng thế với brom khơng? Quan sát, Cĩ phản ứng thế. nhận xét - HS quan sát Fe,t0 C6H6 Br2  C6H5Br HBr – Giáo viên làm thí nghiệm: đốt cháy + Chất làm mất màu dung benzen Học sinh dịch Brom là: b, c. nhận xét. - Hs ghi nhớ – Chất cĩ phản ứng thế là a, d. Cĩ muội than. Phương trình: –GV cung cấp: Benzen dễ cháy tạo ra CH CH CH CH Br 2 2 3 + 2 CH2 CH CH2 CH3 CO2, H2O. Ngồi ra Br Br cịn cĩ muội than CH3 C CH+ Br CH CBr CHBr Giải thích? 2 2 2 2 Br Do phân tử benzen - HS quan sát + Br cĩ cấu tạo phân tử và nhận xét 2 + HBr đặc biệt khác với
  4. mêtan, êtylen, CH3 CH3 + Br2 CH3 CH2Br + HBr axêtylen. – Làm thí nghiệm: Năng lực Cho Brom vào tự học, benzen Nhận xét. 3. Benzen cĩ phản ứng cộng tự giải Benzen khơng làm khơng? quyết đề mất màu dung dịch -benzen cĩ pứ cộng với H2 0 brom ( khơng cĩ phản - HS lắng nghe t ứng cộng). và viết PTHH C6H6 + 3H2 C6H12 – Cho học sinh quan Ni (xiclohexan) sát sơ đồ phản ứng Pứ cộng của benzen khĩ hơn giữa benzen với so Brom Tính chất gì? với etilen và axetilen II. Ứng dụng -GV thơng báo Nội dung SGK benzen tham gia pứ - HS trả lời cộng với H2 và chất tạo thành là 1 sản phẩmvà yêu cầu HS viết PTHH -GV yêu cầu HS nêu TCHH của benzen -GV bổ sung và kết luận - Benzen cĩ những ứng dụng gì? C. Hoạt động luyện tập: (4’) Câu 1: Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ cĩ phản ứng thế với clo, khơng cĩ phản ứng cộng với clo ? A. C6H6 B. C2H2 C. C2H4 D. CH4 Câu 2: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A. khí nitơ và hơi nước. B. khí cacbonic và khí hiđro. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước. Câu 3: Hợp chất hữu cơ khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng là: A. metan. B. benzen. C. etilen. D. axetilen. Câu 4: Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than ? A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C6H6
  5. Câu 5: Một hợp chất hữu cơ A cĩ phân tử khối là 78 đvC. Vậy A là A. C2H2. B. C6H12. C. C2H4. D. C6H6. Câu 6: Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 31,4 gam brombenzen ? Biết hiệu suất phản ứng là 85% A. 15,6 gam. B. 13,26 gam. C. 18,353 gam. D. 32 gam. Câu 7: Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4 kg benzen chứa 2,5% tạp chất khơng cháy ? A. 24 kg B. 12 kg C. 16 kg D. 36 kg Câu 8: Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (cĩ bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là A. 12,56 gam. B. 15,7 gam. C. 19,625 gam. D. 23,8 gam. – Tính chất vật lý, hĩa học của benzen. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’): – Làm bài tập 1, 3, 4 trang 125 SGK. Xem bài: “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”. Rút kinh nghiệm