Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

docx 3 trang thuongdo99 4050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_bai_10_cau_tao_mien_hut_cua_re.docx

Nội dung text: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

  1. Lớp dạy: 6A2, 6A5 - Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 5 :Tiết 9 Bài 10 : Cấu tạo miền hút của rễ I Mục tiêu : 1.Kiến thức: + Biết: nêu được cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.  Hiểu: chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận trong miền hút của rễ có mối quan hệ nhau.  Vận dụng: chỉ lên tranh nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận. 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình. 3) Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cây II. Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to Hình 10.1, 10.2 “Cấu tạo miền hút” trang 32 và hình 7.4 “Cấu tạo tế bào thực vật ” trang 24 sgk. 2/ Bảng phụ kẻ sẵn các bộ phận miền hút: Cột c.tạo và chức năng chừa trống. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : + Đặc điểm cấu tạo rễ cọc và rễ chùm ? Cho ví dụ ? Kể tên, nêu chức năng các miền của rễ ?  Rễ cây có 4 miền; miền trưởng thành, miền sinh trưởng, miền hút, miền chóp rễ. Chức năng: dẩn truyền, sinh trưởng, hút, bảo vệ đầu rễ. 3.Mở bài: Chúng ta đã biết 4 miền của rễ và chức của nó. Miền hút là miền quan trong nhất. Tại sao ? Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào để hút được nước và muối khoáng hòa tan ? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của miền hút:  Mục tiêu: nêu được cấu tạo các bộ phận chính của miền hút. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Treo Tr.vẽ ph.to hình 10.1 (che phần - Quan sát tìm I. Cấu tạo của miền hút: lông hút); hướng dẫn học sinh cách hiểu cấu tạo miền quan sát từ ngoài vào trong “ Cấu tạo hút theo gv hướng của miền hút ”. dẩn. - Cho đại diện 1 hs quan sát dưới KHV - Đại diện quan cấu tạo chung của miền hút. ( 6A) – chỉ sát cấu tạo chung trên tranh miền hút dưới - Hãy nx h.d miền hút sau khi qs ? KVH và nêu nx. - Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên - Đdiện lên đính. bảng cấu tạo của miền hút ? (6A)
  2. Các bộ phận của Cấu tạo từng bộ phận: Chức năng chính của từng bộ miền hút phận: Biểu bì - Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. sát nhau. Vỏ - Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Hút nước và muối khoáng hòa tan. - Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác Chuyển các chất từ lông hút vào Thịt vỏ  nhau. trụ giữa. Mạch rây  - Gồm những tế bào có vách mỏng. Chuyển chât hữu cơ đi nuôi cây. Bó mạch  - Gồm những t.bào có vách hóa gỗ Chuyển nước và muối khoáng từ dày, ko có chất tế bào. rễ lên thân, lá. Mạch gỗ  - Gồm những tế bào có vách mỏng. Chứa chất dự trữ. Trụ giữa Ruột Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút:  Mục tiêu: hs kể ra được các chức năng chính của miền hút. : Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 10.2 và - Quan sát tranh vẽ, II. Chức năng của miền hình 7.4 (C.tạo tb tv) đọc thông tin, thảo luận hút: - Y/c hs thảo luận nhóm trong 5’ 3 câu nhóm; đại diện pbiểu, - Biểu bì hỏi đầu trang 33: nhóm khác bổ sung. - Thịt vỏ + C.t miền hút gồm mấy phần ? Nêu - Quan sát, nghe các - Mạch rây c.năng từng phần ? nhóm khác bs. - Mạch gỗ + Vì sao nói mỗi lông hút là 1 t.bào? Nó - Đại diện các nhóm - Ruột có t.tại mãi không ? lên gắn các mảnh bìa + Qs H. 10. 2 và H. 7.4 rút ra nx sự lên bảng theo yêu cầu giống và khác nhau giữa t.bào t.vật với của gv. tế bào lông hút ? (6A) - Nhóm khác nhận xét. - Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên bảng phần: chức năng của miền hút ? 4/Củng cố: -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 33 sgk. -Rễ cây có vai trò quan trọng trong việc hút nước và muối khoáng vậy chúng ta cần làm gì bảo vệ cây xanh ? 5/Hướng dẫn về nhà : + Các nhóm làm bài tập để chuẩn bị cho bài sau (trang 33) + Đọc mục “Em có biết” ; + Vẽ Sơ đồ chung Lát cắt ngang qua miền hút rễ + Làm thí nghiệm tr 34 IV.Rút kinh nghiệm: