Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng việt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng việt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_3_tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng_viet.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng việt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
- Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 1 – TIẾT 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là : - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng phát hiện từ, phân loại được từ để từ đó ứng dụng vào nói và viết. 3. Thái độ : Có tình cảm yêu quý tiếng Việt. 4.Năng lực : * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, phân tích ví dụ, phát hiện ra vấn đề . - Nhận thức và sử dụng từ, ngôn ngữ đúng. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài - Chuẩn bị nội dung được phân công III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian : 5 phút) -Một nhóm lên tổ chức trò -Chia lớp làm 2 chơi: nối từ. Từ khóa là : nhóm theo 2 dãy Học sinh bàn. ->GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày, con người muốn hiểu biết nhau thì cần phải giao tiếp. Muốn giao tiếp được thì con Lắng nghe người phải sử dụng ngôn
- ngữ nói hoặc viết. Nó được cấu tạo bởi các từ, cụm từ Vậy từ là gì ? Tiết học này sẽ cho ta câu trả lời đó B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian : 22 phút) HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm I. Từ là gì ? hiểu về từ. 1. Ví dụ (SGK – 13) GV gọi HS đọc VD trong HS tìm hiểu VD - Thần / dạy / dân / cách/ trồng SGK (SGK) trọt/ chăm nuôi/ và/ cách / ăn ở. - Lập danh sách các từ, tiếng : ? Trong VD trên có bao HS trả lời Từ nhiêu từ ? Có bao nhiêu từ Một tiếng Nhiều t ếng một tiếng và bao nhiêu từ - thần, và, - trồng trọt, nhiều tiếng ? dạy, dân , chăn nuôi, GV chốt cách, cách ăn ở Nhận diện từ trong câu và HS lắng nghe tiếng trong từ : - Câu văn trên gồm có 9 từ, 12 tiếng. - 9 từ kết hợp với nhau thành một đơn vị gọi là câu. 2. Nhận xét ? Theo em, tiếng và từ đơn -Thảo luận theo - Tiếng là âm thanh phát ra dùng vị nào nhỏ hơn ? bàn để đưa ra câu để cấu tạo từ. nhận xét - Khi một tiếng câu tạo câu thì ? Tiếng dùng để làm gì ? -Suy nghĩ, phát tiếng đó trở thành từ. biểu - Có một từ có một tiếng, có từ ? Khi nào một tiếng trở có nhiều tiếng. thành một từ ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ? : Vậy từ để làm gì ? Từ là cấu tạo nên câu. gì ? GV gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ ( SGK) (SGK) HĐ2 : Hướng dẫn HS II. Phân loại từ phân loại từ 1, Ví dụ GV gọi HS đọc mục II HS đọc mục II Kiểu cấu tạo ví dụ từ Gọi HS trả lời vào bảng Chia lớp làm 4 Từ đơn Từ, đấy, nước, phân loại nhóm. Các nhóm ta, chăm, nghề, thảo luận, hoàn
- thiện bảng và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ Từ Bánh chưng, phức ghép bánh giầy, chăn nuôi Từ Trồng trọt láy 2, Nhận xét - số tiếng giữa các từ khác nhau ? Trong VD trên , các từ có HS phát hiện, trả - từ có 1 tiếng từ đơn (VD: gì khác nhau ? (số tiếng) lời ăn, ngủ, học, chơi, ) ? Từ có mấy loại lớn ? Nêu - từ có nhiều tiếng từ phức ví dụ cụ thể ? (VD: xe đạp, quần áo, ) ? Từ phức có mấy loại nhỏ? Hs thảo luận, tư Từ Nêu ví dụ? duy để trả lời Từ Từ phức: ? Thế nào là từ ghép ? Thế đơn: Có từ 2 tiếng trở lên nào là từ láy ? là từ Từ ghép: Từ láy: có 1 là những từ là những ?Thế nào là từ đơn ? tiếng phức được từ phức ?Thế nào là từ phức ? tạo ra bằng có quan ? Giữa từ ghép và từ láy có cách ghép hệ láy âm điểm gì giống và khác các tiếng nhau ? có quan hệ với nhau về nghĩa GV gọi HS đọc ghi nhớ, và HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK) chốt lại ý chính C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian : 12 phút) III. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1 GV yêu cầu HS đọc bài tập, -Thảo luận theo a, Từ ghép : nguồn gốc, con xác định yêu cầu. bàn, tìm câu trả cháu _>GV gọi hs nhận xét. GV lời. b, Các từ đồng nghĩa với từ chữa, chốt -.Đại diện lên bảng nguồn gốc : gốc rễ, gốc tích, gốc chữa bài gác, cội nguồn, dòng dõi, tổ tiên c, từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cha mẹ, cô dì, chú bác, cậu mợ, anh em, vợ chồng Bài tập 2: Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc bài tập, xác Quy tắc sắp xếp từ định yêu cầu Chia lớp làm 2 a, Theo giới tình nam trước nữ ->Tổ chức thi tìm từ ghép nhóm thi tìm sau : vợ chồng, chị em, cô chú giữa 2 nhóm nhanh các từ ghép b, Theo bậc trên trước dưới sau : theo 2 nhóm: giới ông bà, an hem, chị em, bác tính và theo bậc. cháu, cô cháu Bài tập 3: Bài tập 3: GV cho HS đọc đề bài, xác - Cách chế biến : bánh rán, bánh định yêu cầu. hấp, bánh tráng -GV chuẩn bị 4 bảng phụ. - Chất liệu bánh : bánh nếp, Yêu cầu 4 nhóm hoàn thành Chia lớp làm 4 bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô bài tập bằng cách điền bào nhóm. Thảo luận, - Tính chất của bánh : bánh dẻo, ảng phụ và lên bảng trình đại diện nhóm lên bánh phồng bày bảng chữa bài - Hình dáng của bánh : Bánh gối Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ láy cũng có tác dụng -GV hướng dẫn HS làm bài miêu tả : sụt sịt, thút thít, nức tập 4,5 ở nhà HS nghe hướng nở dẫn và hoàn thiện nốt các bài tập còn Bài tập 5 : lại a. Tiếng cười : khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch b. Tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu c. Dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, ngông nghênh, nghênh ngang D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian : 3 phút) ? Theo em, trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ hàng -HS thảo luận ngày, có một số đơn vị ngôn nhanh theo bàn để ngữ vừa là tiếng vừa là từ đưa ra câu trả lời có đúng không? Lý giải câu trả lời của em, lấy ví dụ. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian : 2 phút) ?Tìm các từ ghép và từ láy có trong văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”. Lắng nghe, thực -Chuẩn bị bài tiếp theo: hiện
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - *Rút kinh nghiệm: