Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

doc 3 trang thuongdo99 2240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_87_them_trang_ngu_cho_cau_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. Giáo viên soạn: Nguyễn Thu Hương Trường THCS Long Biên Bài soạn: 1. Bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu 3. Bài 26: Sống chết mặc bay 4. Bài 28: Ca Huế trên sông Hương 5. Bài 30: Văn bản báo cáo Tuần 23: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 87 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được trạng ngữ trong câu - Nắm được cách phân biệt trạng ngữ theo nội dung mà trạng ngữ biểu thị Nắm được thao tác thêm trạng ngữ cho câu .2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định các thành phần cấu tạo ngữ pháp của câu và thêm trạng ngữ cho câu. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức học tập. 4. Năng lực: - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn +. Chuẩn bị bảng phụ - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình hình thành kiến thức mới 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) - Tổ chức thi đặt câu có trạng - Hoạt động - Nhắc lại kiến thức về trạng ngữ đã ngữ (thời gian, địa điểm ) theo dưới sự điều học ở tiểu học đúng yêu cầu bất ngờ của quản khiển của quản trò trò - Nhóm nào đặt được nhiều câu
  2. đúng và nhanh nhất thắng cuộc - Nhận xét, đánh giá B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10P) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. I. Đặc điểm của trạng ngữ *. GV treo bảng phụ đã viết ví - HS quan sát 1.Ví dụ: SGK dụ sẵn . 2. Nhận xét: - Dựa vào kiến thức đã học ở - HS xác định trạng - Để vui lòng cha mẹ => mục tiểu học, hãy xác định trạng ngữ ngữ đích trong mỗi câu trên? - HS trả lời - Bằng chiếc xe đạp cũ => phương tiện. - Các trạng ngữ vừa tìm được bổ - dưới bóng tre xanh => địa sung cho câu những nội dung - Vị trí: đầu câu, cuối điểm gì? câu, giữa câu. - Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp - Có thể chuyển đổi vị kiếp => thời gian - Theo em trạng ngữ thêm vào trí của trạng ngữ. câu bổ sung cho câu về nội dung - Nói: quãng ngắt hơi gì? - Viết: dấu phẩy - Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong các câu? - Có thể đổi vị trí của trạng ngữ trong câu không? - Theo em có thể nhận diện trạng ngữ như thế nào khi nói, viết? 3. Kết luận: Em hãy cho biết đặc điểm của - Về ý nghĩa: Bổ sung cho câu trạng ngữ trong câu? về thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức. - Về vị trí: đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. - Về hình thức: nói: quãng nghỉ, viết: ngăn cách bởi dấu phẩy. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (25P) II. Luyện tập GV gọi HS đọc bài tập 1 Bài 1 SGK Xác định yêu cầu của bài tập? - HS lên bảng làm, - Câu a: Chủ ngữ và vị ngữ Phạm vi kiến thức? mỗi em 1 ví dụ - Câu b: Trạng ngữ GV cho HS xác định thành phần - Câu c: Bổ ngữ câu trong các ví dụ, từ đó xác - Câu d: Câu đặc biệt định vai trò của cụm từ "Mùa Bài 2 SGK xuân"? A) Trạng ngữ: Như báo trước mùa về của một thức quả
  3. thanh nhã và tinh khiết, khi đi qua những cánh đồng xanh, - Xác định trạng ngữ trong đoạn HS đứng tại chỗ trả mà hạt thóc nếp đầu tiên làm văn? lời triễu thân lúa còn tươi. Trong cái vỏ xanh kia dưới nắng. b) Trạng ngữ: Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh liưch sử như chúng ta vừa nói trên đây. Bài tập 3: Em hãy viết đoạn văn trong - Viết đoạn văn? - HS viết đoạn, đọc, đó có sử dụng trạng ngữ. Chỉ Cho HS đọc - nhận xét và cho sửa chữa rõ ý nghĩa của trạng ngữ (tự điểm chọn nội dung, 3 đến 5 câu) D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2P) - Học thuộc ghi nhớ. - Làm nốt bài tập 3. - Soạn bài: Tìm hiểu chung về kiểu bài chứng minh. * RÚT KINH NGHIỆM. . ~~~~~~~~