Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11: Sán lá gan - Năm học 2018-2019

docx 5 trang thuongdo99 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11: Sán lá gan - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_11_san_la_gan_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11: Sán lá gan - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Dạy: Tiết 11: SÁN LÁ GAN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ đặc điểm của ngành Giun dẹp. - Hiểu được cấu tạo của sán lá gan là đại diện của ngành Giun dẹp nhưng thích nghi với đời sống kí sinh. - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực riêng - Tự nhận thức II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh sán lông và sán lá gan; Tranh vòng đời của sán lá gan. - Kẻ bảng Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán lá gan vào vở 2.Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán lá gan vào vở
  2. III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Hoạt động khởi động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ĐVNS rất đa dạng và phong phú. Em HS kể vài loài trong có thể kể tên cho vài loài mà e đã học? ĐVNS trong bài trước đã GV DDVĐ học b. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sán lông và sán lá gan. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu đọc thông tin, - HS đọc thông tin, quan sát I.Sán lông và sán quan sát hình SGK tr.40, 41 -> hình -> thảo luận nhóm, lá gan thảo luận nhóm, hoàn thành hoàn thành phiếu học tập. Ngành Giun phiếu học tập. dẹp có đối xứng 2 - GV quan sát, giúp đỡ các bên, cơ thể dẹp nhóm học yếu. theo chiều lưng - GV treo bảng phụ lên bảng, bụng gọi HS lên sửa bài. - Đại diện nhóm lên điền Đại diện của bảng, nhóm khác nhận xét, - GV nhận xét, sửa chữa. ngành Giun dẹp bổ sung. gồm sán lông - GV yêu cầu HS nhắc lại: - HS tự sửa bài (sống tự do), sán lá gan, sán dây 1. Sán lông thích nghi với đời - Cá nhân HS trả lời đạt: sống bơi lội như thế nào? (sống kí sinh). 1. Sán lông có lông bơi xung quanh cơ thể -> bơi nhẹ nhàng trong nước hay Ghi bảng phiếu học tập. 2. Sán lá gan thích nghi với đời trượt trên giá thể. Có 2 mắt sống kí sinh trong gan mật, như ở đầu, 2 bên đầu là thùy thế nào? khứu giác 2. Mắt, lông bơi tiêu giảm. Giác bám phát triển. Thành - GV yêu cầu HS rút ra nhận cơ thể có khả năng chun
  3. xét. giãn, sinh sản nhiều - GV nhận xét PHIẾU HỌC TẬP. Đặc điểm Mắt Lông Giác Cơ quan tiêu Sinh sản Ý nghĩa thích bơi bám hóa nghi Sán lông 2 mắt Xung Không - Nhánh ruột. - Lưỡng tính Lối sống bơi ở đầu quanh có - Chưa có - Đẻ kém có lội tự do trong cơ thể hậu môn chứa trứng nước Sán lá Tiêu Tiêu Phát - Nhánh ruột - Lưỡng tính - Sống kí sinh gan giảm giảm triển phát triển - Cơ quan - Bám chặt vào - Chưa có sinh dục gan, mật. hậu môn phát triển. - Luồn lách Đẻ nhiều trong môi trứng trường kí sinh. - Đẻ nhiều để tăng xác suất quay trở lại vật chủ. Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời kí sinh của sán lá gan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV giới thiệu sơ đồ về vòng đời, - HS nghiên cứu SGK, II.Vòng đời đặc điểm của một số giai đoạn ấu lắng nghe GV giới Sán trưởng thành trùng. thiệu. (ở gan trâu, bò) -> - GV gọi HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn trứng -> ấu trùng vòng đời của sán lá gan. - 2 HS lên vẽ sơ đồ. có lông bơi -> ấu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - trùng ốc (kí sinh > hoàn thành bài tập mục SGK trong ốc) -> ấu tr.43 : Vòng đời sán lá gan ảnh - HS thảo luận nhóm -> trùng có đuôi hưởng như thế nào nếu trong thiên thống nhất ý kiến -> đại (bám vào cây cỏ ở nhiên xảy ra tình huống sau: diện trình bày đạt: nước) -> kết kén - > Sán trưởng 1. Trứng sán lá gan không gặp thành (ở gan trâu,
  4. nước. 1. Không nở được thành bò) 2. Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ấu trùng. ốc thích hợp. 2. Ấu trùng sẽ chết 3. Ốc chứa vật kí sinh bị động vật 3. Ấu trùng không phát khac ăn thịt mất. triển. Lưu ý: trong trường hợp này ốc gọi là vật chủ trung gian. 4. Kén sán bám vào rau, bèo, 4. Kén hỏng và không chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn nở thành sán được. phải. - GV nhận xét c. Hoạt động luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Câu 1. Hình dạng của sán lông là A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. 1.C C. hình lá. D. hình dù. 2.A Câu 2. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? 3.B A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu 4.C trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. 5.A C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 3. Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lông? A. Có lông bơi. B. Có giác bám. C. Mắt tiêu giảm. D. Sống kí sinh. d.Hoạt động vận dụng
  5. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK Cá nhân trả lời e.Hoạt động tìm tòi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Đọc phần Em có biết ? Kẻ bảng học tập SGK tr. 45 vào tập Tìm hiểu các bệnh do sán gây ra ở người và động vật RÚT KINH NGHIỆM