Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Bài 21C: Sáng tạo là niềm vui - Năm học 2019-2020 - Võ Thị Thanh Tuyền

docx 3 trang Diệp Đức 03/08/2023 1990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Bài 21C: Sáng tạo là niềm vui - Năm học 2019-2020 - Võ Thị Thanh Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_bai_21c_sang_tao_la_niem_vui_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Bài 21C: Sáng tạo là niềm vui - Năm học 2019-2020 - Võ Thị Thanh Tuyền

  1. Người viết: Võ Thị Thanh Tuyền Ngày viết: 23/03/2020 Bài 21C: Sáng tạo là niềm vui I. Mục tiêu: - Đọc hiều bài thơ Bàn tay cô giáo. - Nghe hiểu được câu chuyên Nâng niu từng hạt giống. - Viết đúng từ ngữ chưa tiếng bắt đầu bằng ch/tr; từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. - Nhận biết được bộ phận câu: trả lời câu hỏi Ở đâu ? A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? Các bạn học sinh đang làm gì? Việc 1: Em quan sát tranh Việc 2: Em trả lời câu hỏi. Nhiệm vụ :2-3-4. Em tự đọc, hướng dẫn, luyện đọc theo SHD Nhiệm vụ 5. Hỏi - đáp: Việc 1: Em đọc yêu cầu bài. Việc 2: Em trả lời câu hỏi. Việc 3: Em chie sẻ kết quả với người thân. a. Hỏi: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? Đáp: b. Hỏi: Bức tranh cắt gián giấy của cô giáo có gì đẹp? Đáp: c. Hỏi: Hai dòng thơ cuối bài nói với bạn điều gì?
  2. Đáp: B. Hoạt động thực hành Nhiệm vụ 1. Đọc thuộc bài thơ Việc 1: Em tự đọc thuộc bài thơ. Việc 2: Em đọc lại bài thơ cho người thân nghe. Nhiệm vụ 2. Điền âm đầu hoặc dấu thanh: Việc 1: Em đọc yêu cầu bài. Việc 2: Em làm bài vào sách. Việc 3: Em chie sẻ kết quả với người thân. a. Điền vào chỗ trống ch hay tr? í thức là những người uyên làm các công việc í óc như dạy học, ữa bệnh, ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động ân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ í thức đang đem hết í tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. Nhiệm vụ 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi "Ở đâu?" trong phiếu học tập Việc 1: Em đọc yêu cầu bài. Việc 2: Em dùng viết chì và thước gạch chân vào sách. Việc 3: Em chie sẻ kết quả với người thân. Bài tập 1: Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Bài tập 2: Ổng học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Bài tập 3: Đề tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Nhiệm vụ 4. Nghe thầy cô kể chuyện Nâng niu từng hạt giống Nhiệm vụ 5. Em trả lời câu hỏi: Câu 1: Ông Lương Định Của là ai? Câu 2: Viện nghiên cứu nhận được quà gì? Câu 3: Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt thóc giống? Câu 4: Ông Lương Định Của đã làm gì để giữ được các hạt giống nảy mầm? Câu 5: Em học được điều gì từ ông Lương Định Của? Người thực hiện Duyệt của BGH Võ Thị Thanh Tuyền Lê Ngọc Thanh