Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2018-2019

doc 4 trang thuongdo99 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_28_cuong_do_dong_dien_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2018-2019

  1. Tuần: 29 Tiết 28: Cường độ dòng điện Ngày soạn: 3/3/2019 Tiết: Ngày dạy: /3/2019 I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) 2. Kỹ năng: - Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tượng. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. 4. năng lực - Chung: giao tiếp; hợp tỏc; ngụn ngữ; tự học. - Riờng: Suy luận; giải quyết vấn đề; thực hành II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Mỗi nhúm: 1 õm thoa và bỳa cao su; một cốc khụng, 1 cốc cú nước. 2. Học sinh: Xem trước bài mới, học và làm bài cũ III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phỳt) 2. Bài cũ: khụng kiểm tra. 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV - GV mắc sẵn mạch điện H24.1: Bóng đèn dây tóc HS làm cả lớp hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? - GV quan sỏt độ sỏng của búng đốn trong cỏc trường hợp sử dụng 1 phin; 2pin và 4 pin. B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG CỦA HS HĐ2: Tìm hiểu về cường I- Cường độ dòng điện độ dòng điện và đơn vị 1- Quan sát thí gnhiệm đo cường độ dòng - Nhận xét: Với một bóng đèn điện(8ph) -HS Quan sỏt. nhất định, khi đèn sáng càng - GV giới thiệu mạch mạnh thí số chỉ của ampe kế điện thí nghiệm H24.1: cànglớn.
  2. ampe kế là dụng cụ phát 2- Cường độ dòng điện hiện và cho biết dòng - Số chỉ của ampe kế là giá điện mạnh hay yếu, biến trị của cường độ dòng điện trở là dụng cụ để thay đổi (cho biết mức độ mạnh, yếu cường độ dòng điện tong của dòng điện) mạch. - GV làm thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở. - Yêu cầu HS quan sát số - HS trả lời chỉ của ampe kế tương ứng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số chỉ của ampe kế, chỉ cần so sánh) - Đơn vị: ampe – Kí hiệu: A - Gọi HS nhận xét và GV - HS làm nhúm 2. Ước của A là: miliampe – chốt lại (chú ý cách sử Kí hiệu: mA dụng từ của HS) 1A = 1000 mA - GV thông báo về cường 1mA = 0,001A độ dòng điện và đơn vị của cường độ dòng điện - Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 0,175 A = mA 1520mA = A HS tỡm hiểu cấu 0,38A = mA tạo theo nhúm II- Ampe kế 280 mA = A Ampe kế là dụng cụ đo HĐ3: Tìm hiểu Ampe kế cường độ dòng điện (8ph) - GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế. GV đưa ra ampe kế, vôn kế và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt được ampê kế với các dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của ampe kế của nhóm mình. III- Đo cường độ dòng điện - Tổ chức cho HS thảo HS thực hành theo nhúm luận câu C1 và giới thiệu Những điểm cần chú ý khi sử cho HS về đồng hồ vạn dụng ampe kế:
  3. năng + Chọn ampe kế có GHĐ, HĐ4: Mắc ampe kế để ĐCNN phù hợp với giá trị xác định cường độ dòng cường độ dòng điện cần đo điện (15ph) + Điều chỉnh kim của ampe - GV giới thiệu cho HS kí kế chỉ đúng vạch số 0 hiệu của ampe kế trên sơ + Mắc ampe kế vào mạch đồ mạch điện điện sao cho chốt (+) của - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ ampe kế với cực (+) của mạch điện H24.3, chỉ rõ nguồn điện chốt (+), chốt (-). Gọi + Đặt mắt để kim che khuất một HS lên bảng thực ảnh của nó trong gương, đọc hiện và ghi kết quả. - GV treo bảng 2 và hỏi: C2: Dòng điện chạy qua đèn Ampe kế của nhóm em có cường độ càng lớn (nhỏ) thích hợp để đo cường độ thì đèn càng sáng (tối) dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? - GV lưu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp. - Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H24.3. GV kiểm tra trước khi đóng khoá K Khi sử dụng ampe kế phải chú ý điểm gì? - Hướng dẫn HS thảo luận để rút ra nhận xét C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV HĐ5: Vận dụng (4ph) IV- Vận dụng - Tổ chức cho HS làm - Cá nhận HS trả lời C4, các bài tập trong phần C5 vận dụng. - Thảo luận chung cả lớp - Thảo luận để thống nhất
  4. để thống nhất câu trả lời câu trả lời A. HOẠT ĐỘNG TèM TềI MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV - Học bài và làm bài tập III. VẬN DỤNG: 24.1 đến 23.6 (SBT) - HS làm cỏ nhõn - Đọc trước bài 25: Hiệu điện thế 4. RÚT KINH NGHIỆM.