Hướng dẫn ôn tập, học và tự học Tuần 23 đến 26 môn Hóa học 9

docx 5 trang Đăng Bình 05/12/2023 1230
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập, học và tự học Tuần 23 đến 26 môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxhuong_dan_on_tap_hoc_va_tu_hoc_tuan_23_den_26_mon_hoa_hoc_9.docx

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập, học và tự học Tuần 23 đến 26 môn Hóa học 9

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, HỌC VÀ TỰ HỌC MÔN HÓA 9 TRONG THÁNG 2 A. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG PHI KIM Bài 1: a/ Cho các chất: NaCl, H2O, HCl, Mg và các thiết bị cần thiết, có thể điều chế được những phi kim nào? Viết các PTHH b/ Từ các chất: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, HCl. Viết các PTHH của phản ứng điều chế khí CO2 Bài 2: Viết các PTHH của các phản ứng sau: (ghi rõ ĐK) a/ KClO3 A + B b/ A + H2O D + E + F c/ D + E KCl + KClO + H2O d/ Cl2 + A B e/ B + Fe C + H2 f/ C + E F + NaCl g/ F + B C + H2O Bài 3: Viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau: a/ MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 CuCl2 AgCl b/ C CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 c/ Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 ] FeCl2 Fe(OH)2 d/ CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2 NaHCO3 ] Na2CO3 e/ MgCO3 MgSO4 MgCO3 MgCl2 Bài 4: a/Cho clo tác dụng với sắt được muối A, cho 16,25g muối A tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo ra 43,05g kết tủa. Xác định CTHH của muối A b/ Đốt cháy hoàn toàn 1,36g hợp chất X sinh ra 0,896 lít SO2 (đktc) và 0,72 g H2O. Biết tỉ khối hơi của X đối với NH3 bằng 3. Xác đinh CTHH của X c/ Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại có hóa trị I . Xác đinh tên kim loại Bài 5: Có những muối sau: MgSO4, NaHCO3, K2S, CaCl2 a/ Muối nào có thể tác dụng với dd Na2CO3 b/ Muối nào có thể tác dụng với dung dịch HCl d/ Muối nào có thể tác dụng với dd NaOH Bài 6: Dựa vào BTH các nguyên tố hóa học hãy: a/ So sánh mức độ HĐHH của Si,P,S,Cl b/ So sánh mức độ HĐHH của Na, Mg, Al Bài 7: Oxit của một nguyên tố có CT chung là RO3, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng a/ Hãy xác định tên nguyên tố R
  2. b/ Cho biết tính chất hóa học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì Bài 8: Cho 1,1g kim loại kiềm tác dụng với nước, thu được 1,792 lít H2 (đktc) a/ Viết PTHH b/ Xác định tên của kim loại kiềm Bài 9: Cho 3,45g kim loại kiềm tác dụng với nước, thu được 1,68 lít H2 (đktc) a/ Viết PTHH b/ Xác định tên của kim loại kiềm Bài 10: Bài tập nhận biết a/ Có 4 lá KL: sắt, đồng, nhôm , bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng PPHH. Viết PTHH b/ Có 4 lọ khí riêng biệt oxi, hidro, clo và cacbonđi oxit. Dựa vào tính chất của các chất làm thế nào để nhận biết được mỗi khí trên? c/ Trong phòng TN có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột trắng: BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hóa chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm dd HCl loãng? d/ Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dd của 4 chất sau: HCl, NaCl, BaCl2, NaClO. Hãy nêu PPHH nhận biết mỗi chất. e/ Có 4 bình không có nhãn, mỗi bình đựng các dd sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày PPHH nhận biết d d chứa trong các bình. f/ Có 6 lọ đưng 6 chất khí riêng biệt: H2, CO2, HCl, Cl2, CO, O2 Hãy giới thiệu cách nhân biết chất khí đưng trong mỗi lọ bằng PPHH. Viết PTHH g/ Bằng PPHH hãy làm khô những khí có lần hơi nước sau: Co,CO2, HCl. Hãy giải thích sự lựa chon chất làm khô Bài 11: Người ta dùng 7,48 lít khí CO(đktc) để khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao a/ Viết PTHH b/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng Bài 12: Đốt hh gồm 11,2g Fe và 3,2gS trong môi trường không có không khí thu được chất rắn A. Cho d d HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hh khí a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích dd HCl 1M đã phản ứng Bài 13: Cho 300ml một dd có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml có hòa tan 34g AgNO3 thu được một kết tủa a/ Tính khối lương kết tủa thu được b/ Tính nồng độ mol của chất trong nước lọc. Cho rằng thể tích không thay đổi
  3. B. HƯỚNG HẪN HỌC VÀ TỰ HỌC TUẦN 23,24,25,26 TUẦN 23 Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung thí nghiệm sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ (HCHC) 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 2. Những hợp chất hữu cơ chứa C như CO, CO2, muối cacbonat có phải là chất hữu cơ không? Hợp chất hữu cơ là gì ? 3. Cơ sở nào để phân loại các hợp chất hữu cơ ? 4. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? II. Khái niệm về HCHC 1. Hóa học hữu cơ là gì? 2. Hóa học hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống xã hội? Làm BT 1,2,3,4,5 SGK/108 Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử a. Trong HCHC: C, H, O có hóa trị mấy? b. Rút ra kết luận về sự liên kết giữa các ng.tử? 2. Mạch cacbon a. Những ng.tử cacbon có liên kết được với nhau không? b. Có mấy loại mạch cacbon? 3. Trật tự liên kết giữa các ng.tử trong ph.tử HCHC có trật tự liên kết giữa các ng.tử trong ph.tử như thế nào? II. Công thức cấu tạo 1. Công thức cấu tạo là gì? 2. Ý nghĩa của công thức cấu tao? Làm BT 1,2,3,4 sgk/ 112 Tuần 24 Bài 36: Metan( CH4 = 16) HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 1. Cho biết trong tự nhiên mêtan tồn tại ở đâu ? 2. Nêu tính chất vật lý của metan 3. Trong mỏ than chứa rất nhiều khí mêtan và nó chính là thủ phạm gây ra các vụ nổ than trên thế giới - Em hãy nêu nguyên nhân của các vụ nổ trên là do đâu? - Kể tên các vụ nổ than trên thế giới và Việt Nam? - Để tránh các tai nạn này người ta áp dụng biện pháp gì?
  4. II. Cấu tạo phân tử 1. Viết công thức cấu tạo của metan? 2. Rút ra nhân xét về đặc điểm cấu tạo của metan? III. Tính chất hóa học Nêu tính chất hóa học của metan. Viết PTHH minh họa? IV. Ứng dụng của metan Liên hệ thực tế nêu ứng dụng của metan? Làm BT 1,2,3 sgk/116 Bài 37: Etilen (C2H4 = 28) HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung, thí nghiệm sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Tính chất vật lý Nêu tính chất vật lý của etilen II. Cấu tạo phân tử 1. Viết công thức cấu tạo của etilen? 2. Rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của etilen? III. Tính chất hóa học Nêu tính chất hóa học của etilen. Viết PTHH minh họa? IV. Ứng dụng của metan Liên hệ thực tế nêu ứng dụng của etilen? Làm BT 1,2,3, 4 sgk/119 Tuần 25: Bài 38: Axetilen (C2H2 = 26) HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung, thí nghiệm sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Tính chất vật lý Nêu tính chất vật lý của axetilen II. Cấu tạo phân tử 1. Viết công thức cấu tạo của axetilen? 2. Rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của axetilen? III. Tính chất hóa học Nêu tính chất hóa học của etilen. Viết PTHH minh họa? IV. Ứng dụng của metan Liên hệ thực tế nêu ứng dụng của axetilen? V. Điều chế Nêu cách điều chế axetilen? Viết PTHH minh họa. Làm BT 1,2,3, 4,5 sgk/122 Bài 38: Benzen (C6H6 = 78) HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung, thí nghiệm sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Tính chất vật lý Nêu tính chất vật lý của bezen
  5. II. Cấu tạo phân tử 1. Viết công thức cấu tạo của benzen? 2. Rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của bezen? III. Tính chất hóa học Nêu tính chất hóa học của benzen. Viết PTHH minh họa? IV. Ứng dụng của metan Liên hệ thực tế nêu ứng dụng của benzen? Làm BT 1,2,3, 4 sgk/125 Tuần 26: Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung, hình sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý Liên hệ thực tế nêu tính chất của dầu mỏ 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ - Quan sát hình 4.16: Nêu cấu tạo của túi dầu? - Liên hệ thực tế nêu cách khai thác dầu mỏ? 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Quan sát hình 4.17 : Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ II. Khí thiên nhiên Nêu cách khai thác khí thiên nhiên Làm bài tập:1,2,3,4 sgk/129 Bài 41: Nhiên liệu HS đọc và tìm hiểu kỹ nội dung, hình sgk hoàn thành vào vở theo gợi ý sau: I. Nhiên liệu là gì? - Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng trong đời sống hàng ngày? - Niên liệu là gì? II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? Dựa vào trạng thái em hãy phân loại các nhiên liệu? Nêu đặc điểm ứng dụng của các nhiên liệu rắn, lỏng, khí III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả? Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả chúng ta thường phải thực hiện những biện pháp gì? Làm bài tập:1,2,3,4 sgk/132