2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)

doc 5 trang Đăng Bình 08/12/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_8_le_thi_ngoc_a.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)

  1. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ A GV: Lê Thị Ngọc Anh Lớp : Môn: Vật lý 9 - Tiết 21 I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Điện trở không thể đo bằng đơn vị nào Câu 5: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 6 và cường độ sau đây: dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Hiệu điện thế A. A C. Ω giữa hai đầu dây tóc là: B. k.Ω D. M.Ω A. 3000V C. 3V B. 12V D. 72 V Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức Câu 6: Một bóng đèn ghi 12V – 2,5W được sử dụng với hiệu nào sau đây là đúng? điện thế 12V trong 5 phút, điện năng tiêu thụ của đèn khi đó A. U = U1 = U2 C. R = R1 + R2 bằng: 1 1 1 A. 750W C. 750 KW.h B. I = I1 + I2 D. = + R R1 R2 B. 750 kW D. 750J Câu 3: Trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối Câu 7: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V - 125W có tiếp cường độ dòng điện nghĩa là: A. có giá trị hoàn toàn khác nhau tại mỗi điểm. A. Khi mắc ấm điện vào hiệu điện thế 220V thì nó tiêu thụ B. đi qua điện trở có giá trị nhỏ hơn thì nhỏ một công suất là 125W. hơn. B. Khi mắc ấm điện vào hiệu điện thế nhỏ hơn 220V thì nó C. đi qua điện trở có giá trị lớn hơn thì lớn hơn. tiêu thụ một công suất là 125W. D. có giá trị hoàn toàn như nhau tại mỗi điểm. C. Khi mắc ấm điện vào hiệu điện thế lớn hơn 220V thì nó tiêu thụ một công suất là 125W. D. Khi mắc ấm điện vào hiệu điện thế 220V thì nó tiêu thụ một công suất là 120W. Câu 4: Trên một nồi cơm điện có ghi 220V - Câu 8: Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết 1100W, cường độ dòng điện chạy qua nồi khi nó diện 0,5 mm2. Dây thứ hai có tiết diện 2,5mm 2 và có điện trở hoạt động bình thường là: R2 = 5 . Tính điện trở R1. A. 44A C. 5A A. 1 C. 25  B. 0,2A D. 5500A B. 1,75 D. 1,1  I. Tự luận: Câu 9 (2 điểm): Hai dây dẫn bằng bạc, dây thứ hai có chiều dài và đường kính tiết diện bằng 3/2 lần dây thứ nhất. Tính điện trở dây thứ nhất biết điện trở dây thứ hai là 40 . Câu 10 (1,25điểm): a/ Nêu định nghĩa công của dòng điện. b/ Hãy cho biết tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 11: ( 2,25 điểm) Cho mạch điện gồm đèn 1 nối tiếp với đèn hai vào nguồn điện Đ1 có hiệu điện thế không đổi là 18V. Trên hai đèn có ghi: Đ2 đèn Đ1 (6V – 6 W), đèn Đ2 (12V – 24W) a/ Nhận xét độ sáng của hai đèn. b/ Để hai đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm R3 vào mạch R3 như hình vẽ. Tính điện trở R3 khi đó. . A . B Câu 12 (2,5 điểm): Trên bình nóng lạnh có ghi: 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước từ nhiệt độ 200C. Hiệu suất của bình là 85% a/ Tính điện trở của bình và cường độ dòng điện chạy qua bình nóng lạnh? b/ Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
  2. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ B GV: Lê Thị Ngọc Anh Lớp : Môn: Vật lý 8 - Tiết 21 I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Trong đoạn mạch mắc song song, công thức Câu 5: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1100W, điện nào sau đây là đúng? trở của bếp khi nó hoạt động bình thường là: A. U = U1 + U2 C. R = R1 + R2 A. 5 C. 44  1 1 1 B. 0,5  D. 550  B. I = I1 = I2 D. = + R R1 R2 Câu 2: Hai dây đồng có cùng tiết diện. Dây thứ nhất Câu 6: Đơn vị của điện trở là: có chiều dài 5m và có điện trở R1 = 2  . Dây thứ hai A. V.A C.  có chiều dài 10m thì có điện trở R2 bằng B. V D. A A. 4 C. 1  B. 25 D. 0,7  Câu 3: Trên các dụng cụ điện trong gia đình thường Câu 7: Trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa: cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch A. năng lượng của dòng điện. A. bằng tổng cường độ dòng điện giữa hai đầu mỗi B. công suất điện của dụng cụ khi được sử dụng đoạn mạch rẽ. với hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định B. bằng cường độ dòng điện giữa hai đầu mỗi đoạn mức. mạch rẽ. C. công suất điện của dụng cụ khi được sử dụng C. bằng tổng nghịch đảo cường độ dòng điện giữa đúng với hiệu điện thế định mức. hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. D. mức độ mạnh yếu của dòng điện. D. bằng tích cường độ dòng điện giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. Câu 4: Khi mắc điện trở R = 30 vào hiệu điện thế Câu 8: Một bóng đèn ghi 220V - 60W được thắp 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 1 giờ, điện A. 0,2A C. 5W năng tiêu thụ của đèn khi đó bằng: B. 5A D. 0,2W A. 0,06KJ C. 0,06 KW.h B. 0,06J D. 0,6W.h II. Tự luận: Câu 9 (2 điểm): Hai dây dẫn bằng đồng, dây thứ nhất có chiều dài và đường kính tiết diện bằng 1/5 lần dây thứ hai. Tính điện trở dây thứ hai biết điện trở dây thứ nhất là 50 . Câu 10 (1,25điểm): a/ Nêu định nghĩa công suất điện. b/ Hãy cho biết tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Đ2 Câu 11 (2,25 điểm): Cho 2 bóng đèn Đ1( 6V – 12W) và Đ2( 6 V – 9W) Đ1 được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V. a/ Nhận xét độ sáng của hai đèn. b/ Để hai đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm R vào mạch 3 R như hình vẽ. Tính điện trở R khi đó. 3 3 . . Câu 12 (2,5 điểm): Trên bếp điện có ghi: 220V - 550W A B a/ Tính điện trở của bếp và cường độ dòng điện qua bếp? b/ Bây giờ bếp trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 300C trong thời gian 30 phút. Tính hiệu suất của bếp? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
  3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - Đề A Câu Nội dung Điểm câu 1 Mỗi câu đúng: => 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 câu 8 Đáp án A C D C C D A C (2,0đ) - Tính đúng: S1 = 0,04.S2 0,5đ - Vì 2 dây dẫn đồng chất, R và l là hai đại lượng tỉ lệ thuận, R và s là hai đại lượng tỉ lệ 0,5đ 9 nghịch (2,0đ) Nên: R1 / R2 = l1. S2 / l2. S1 0,5đ Thay số đúng tính đúng kết quả: R1 = 60  0,5đ - Nêu đúng định nghĩa công của dòng điện 0,75đ 10 - Viết đúng công thức tính công của dòng điện 0,25đ (1,25đ) - Nêu đúng tên goi và đơn vị . Nếu sai: không cho điểm phần này 0,25đ - Tóm tắt đề đúng và đầy đủ: 0,25đ a/ Tính đúng điện trở của mỗi đèn R1 = 6 , R2 = 6  0,25đ Tính đúng Rtđ = 12  0,25đ - I = U/ Rtđ = 18/ 12 = 1,5 (A) 0,25đ - Vì Đ1 nt Đ2 => I = I1 = I2 = 1,5(A) - Tính đúng cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn: I1đm = 1 (A) , I2đm = 2(A) 0,25đ 11 - Vì I2= 1,5A Đèn 2 sáng yếu. (2,25đ) - Vì I1 = 1,5A > I1đm = 1 A => Đèn 1 sáng mạnh dẫn đến cháy. 0,25đ b/ 0,25đ - Vì R2 nt (R1 // R3 ) = > U3 = U1 = 6(V) => I13 = I2 = 2 (A) 0,25đ - Tính đúng I3 = I13 – I1 = 2 – 1 = 1(A) 0,25đ - Tính đúng R3 = 6  - Đổi đúng V = 4l => m= 4 kg 0,25đ a/ Lý giải: U = U đm = 220V => bình nóng lạnh hoạt động bình thường => P = P đm = 0,25đ 1000W 12 - Tính đúng R = 44 và I = 4,54 5A 1đ (2,5đ) b/ Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng Qi = 1344000 (J) 0,25đ - Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng Qtp = 1581176(J) 0,25đ - Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng thời gian đun sôi nước: t = 1581s 0,5đ
  4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - Đề B Câu Nội dung Điểm câu 1 Mỗi câu đúng: => Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 0,25đ câu 8 Đáp án C A (2,0đ) D A C A C C - Tính đúng: S2 = 2,25.S1 0,5đ - Vì 2 dây dẫn đồng chất, R và l là hai đại lượng tỉ lệ thuận, R và s là hai đại lượng tỉ lệ 0,5đ 9 nghịch (2,0đ) Nên: R1 / R2 = l1. S2 / l2. S1 0,5đ Thay số đúng tính đúng kết quả: R2 = 10  0,5đ - Nêu đúng định nghĩa công suất điện 0,75đ 10 - Viết đúng công thức tính công suất điện 0,25đ (1,25đ) - Nêu đú - Nếu đúng tên goi và đơn vị. (Nếu sai: không cho điểm phần này) 0,25đ - Tóm tắt đề đúng và đầy đủ: 0,25đ a/ Tính đúng điện trở của mỗi đèn R1 = 3 , R2 = 4  0,25đ Tính đúng Rtđ = 7  0,25đ - I = U/ Rtđ = 12/ 7 = 1,7 (A) 0,25đ - Vì Đ1 nt Đ2 => I = I1 = I2 = 1,7(A) - Tính đúng cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn: I1đm = 2 (A) , I2đm = 1,5 (A) 0,25đ 11 - Vì I1 = 1,7A Đèn 1 sáng yếu. (2,25đ) - Vì I2 = 1,7A > I2đm = 1,5 A => Đèn 2 sáng mạnh dẫn đến cháy. 0,25đ b/ - Vì R1 nt (R2 // R3 ) = > U3 = U2 = 6(V) 0,25đ => I23 = I1 = 2 (A) - Tính đúng I3 = I23 – I2 = 2 – 1,5 = 0,5(A) 0,25đ - Tính đúng R3 = 12  0,25đ - Đổi đúng V = 3l => m= 3 kg 0,25đ a/ Viết đúng công thức - Thay số đúng và tính đúng kết quả: Tính đúng R = 88 và I = 2,5 A 1đ 12 b/ Lý giải: U = Uđm = 220V => bình nóng lạnh hoạt động bình thường => P = Pđm = 550W 0,25đ (2,5đ) Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng Qi = 882000 (J) 0,25đ - Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng Qtp = 990000(J) 02,5đ - Viết đúng công thức. Thay số, tính đúng H = 89% 0,5đ