2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 6 trang Đăng Bình 08/12/2023 1310
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 8 (Tiết 8) Họ tên học sinh: . Học kì I - Năm học: 2016-2017 Lớp: ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Một vật chuyển động đều khi Câu 2. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước. So A. vật không thay đổi theo thời gian. với dòng nước thì thuyền B. vận tốc của nó thay đổi theo thời gian. A. chuyển động vì dòng nước chuyển động C. vận tốc của nó không thay đổi theo thời gian. B. chuyển động vì vị trí của nó thay đổi theo thời gian. D. thời gian thay đổi mà vân tốc cũng thay đổi. C. đứng yên vì dòng nước chuyển động. D. không xác định được vì chưa chọn vật mốc. Câu 3. Trọng lực là một đại lượng vectơ vì nó Câu 4. Khi ta cầm viên phấn. Lực nào đã xuất hiện có: giữa tay ta và viên phấn? A. phương thẳng đứng. A. Lực ma sát nghỉ B. chiều từ trên xuống. B. Lực ma sát lăn. C. phương, chiều và độ lớn. C. Lực ma sát trượt D. cả A và B đúng. D. Cả 3 đáp án trên đúng. Câu 5. Đặc điểm nào đúng với vectơ lực được Câu 6. Để quần áo mau khô, ta nên giũ quần áo vài biểu diễn trong hình vẽ sau? lần trước khi phơi. Vì A. Lực kéo có phương xiên từ trái sang phải A. khi giũ, nước có quán tính chuyển động nên bay ra B. Lực kéo có phương xiên 600 so với phương B. khi giũ sẽ giảm lực ma sát thẳng đứng. C. khi giũ áo quần sẽ thẳng hơn C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải và hướng D. khi giũ áo quần sẽ tăng diện tích tiếp xúc. lên. 600 D. Cả B và C đúng Fk II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 (2,0đ). a) Vận tốc của tàu hỏa là 72 km/h. Điều này có nghĩa gì? (0,5đ) b) Hãy sắp xếp các chuyển động sau đây theo thứ tự chậm dần: - Chim đại bàng bay với vận tốc 81 km/h. - Xe mô tô có vận tốc 20m/s - Âm thanh truyền trong không khí với vận tốc 20 400 m/phút. Câu 8 (1,5đ). Một chiếc ô tô có khối lượng 1,2 tấn. Khi động cơ xe tác dụng một lực kéo là 5 000 N thì xe chạy chậm lại. Hỏi lực xuất hiện giữa bánh xe và mặt đường khi đó là gì? Và có cường độ là bao nhiêu? Câu 9 (1,5đ). Một con lắc có khối lượng 200g đang đứng yên. Hãy biểu diễn lực tác dụng lên con lắc trong trường hợp đó. Câu 10 (2,0đ). Trên quãng đường AB, một người dự định đi xe máy từ B đến A trong thời gian 12 phút với vận tốc 50km/h. a) Quãng đường AB dài bao nhiêu? (1,0đ) b) Nhưng trong 4 phút sau, người đó đã tăng vận tốc để đến A sớm hơn 2 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường sau? (1,0đ)
  2. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú .
  3. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 8 (Tiết 8) Họ tên học sinh: . Học kì I - Năm học: 2016-2017 Lớp: ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Một vật chuyển động không đều khi: Câu 2. Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng nước. So với A. vật không thay đổi theo thời gian. dòng nước thì thuyền B. vận tốc của nó thay đổi theo thời gian. A. chuyển động ngược chiều dòng nước. C. vận tốc của nó không thay đổi theo thời gian. B. chuyển động vì vị trí của nó có thay đổi theo thời gian D. thời gian thay đổi và vân tốc thay đổi. C. đứng yên vì vị trí của nó không thay đổi theo thời gian D. không xác định được vì chưa chọn vật mốc. Câu 3. Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh Câu 4. Đẩy cho một chiếc xe ô tô nhỏ chạy trên mặt buồm là một đại lượng vectơ vì nó có: bàn. Khi đó lực ma sát xuất hiện là: A. phương nằm ngang A. Lực ma sát trượt B. chiều từ phải sang trái. B. Lực ma sát nghỉ C. tác dụng làm cho thuyền chạy nhanh hơn. C. Lực ma sát lăn. D. phương, chiều và độ lớn. D. Cả 3 đáp án trên đúng. Câu 5. Vectơ lực được biểu diễn trong hình Câu 6. Trước khi nhảy xa, nếu ta chạy đà thì sẽ nhảy vẽ sau có đặc điểm gì? xa hơn. Nhờ A. Lực kéo có phương xiên từ phải sang trái. A. lúc đó ta đã chuyển động. B. Lực kéo có phương xiên 300 so với phương B. có lực chạy của chân. ngang. C. có lực đẩy của không khí. C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải và hướng D. có quán tính chuyển động. lên. D. Cả B và C đúng Fk 300 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 (2,0đ). a) Vận tốc của xe đạp là 7,5m/s. Điều này có nghĩa gì? (0,5đ) b) Hãy sắp xếp các chuyển động sau đây theo thứ tự nhanh dần: - Vận tốc bơi của một vận động viên là 30 km/h. - Trái đất quay quanh Mặt trời với vận tốc 1800 km/phút - Vận tốc ánh sáng là 300 000 000 m/s. Câu 8 (1,5đ). Để một ống bê tông chuyển động đều trên mặt sàn cần hai người đẩy, biết mỗi người tác dụng một lực là 500N. Hỏi lực xuất hiện giữa ống bê tông và mặt sàn là lực gì? Và có cường độ là bao nhiêu? Câu 9 (1,5đ). Một bao gạo có khối lượng 25 kg nằm trên sàn. Hãy biểu diễn lực tác dụng lên bao gạo đó theo tỉ xích 1 cm ứng với 100N. Câu 10 (2,0đ). Một ca nô chạy từ bến A lúc 5h đến bến B lúc 5h 30 phút, biết hai bến sông cách nhau 15km. a) Vận tốc của ca nô đó là bao nhiêu? (1,0đ) b) Nếu trong nửa thời gian đầu ca nô chạy với vận tốc 20 km/h thì vận tốc của cano trên đoạn sông còn lại là bao nhiêu để ca nô cập bến đúng giờ? (1,0đ)
  4. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú
  5. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Vật lý 8 – Học kì I – Năm học: 2016-2017 (Tiết 8) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ 1. C 2. B 3.C 4. A 5. D 6. A II. TỰ LUẬN (7,0đ): Câu 7 (2,0đ) a) Điều đó cho biết trong 1h tàu hỏa đi được 72km. 0,5đ b) – Đổi 81 km/h = (81/ 3,6 ) m/s = 22,5 m/s - 20 400 m/phút = 20 400m/60s = 340 m/s = (20 400/1000). 60 km/h = 1 224 km/h - 20 m/s = 20.3,6 km/h = 72 km/h Mỗi vận tốc đổi đúng đơn vị về m/s hoặc km/h được 0,5đ. Tổng cộng 1,0đ. Sắp xếp đúng theo thứ tự chậm dần được 0,5đ. Sai một vị trí trừ 0,25đ. Câu 8 (1,5đ). - Lực ma sát lăn 0,5đ. Nếu chỉ nói là lực ma sát thì được 0,25đ. - Vì xe chạy chậm lại nên lực ma sát có cường độ lớn hơn lực kéo. 0,5đ -Fms > 5000 N Câu 9. (1,5đ) - Đổi 200 g = 0,2 kg 0,25đ - P = 10.m = 10.0,2 = 2 N - Vì con lắc đứng yên nên chịu tác dụng của hai lực cân bằng: trọng lực cân bằng với lực căng dây P = T = 2N 0,25đ - Vẽ đúng con lắc treo trên sợi dây 0,25đ - Mỗi vectơ lực biểu diễn đúng phương, chiều 0,25đ. Tổng cộng 0,5đ. - Có kí hiệu vec tơ lực 0,25đ. - Thiếu kí hiệu vectơ hoặc không có tên vec tơ lực trừ 0,25đ/1 vectơ. Câu 10. (2,0đ) - Đổi 12 phút = 0,2 h 0,25đ a) Quãng đường AB dài là : v = s/t => s = v.t = 50.0,2 = 10 (km) 0,75đ b) Thời gian người đó đi hết quãng đường AB khi tăng tốc là t’ = t – 2 = 10 phút = 1/6 (h) 0,25đ - Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu là t1= t’ – t2 = 10 – 4 = 6 (phút) = 1/10 (h) 0,25đ - Quãng đường đầu người đó đi: v1 = s1/t1 => s1 = v1.t1 = 50.1/10 = 5 (km) 0,25đ - Quãng đường còn lại là: s2 = s – s1 = 10 – 5 = 5 (km) - Vận tốc trên quãng đường sau là: v2 = s2/t2 = 5.12 = 60 (km/h) 0,25đ
  6. GVBM: Phan Thị Cẩm Tú UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Vật lý 8 – Học kì I – Năm học: 2016-2017 (Tiết 8) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ 1. B 2.B 3. D 4. C 5. B 6. D II. TỰ LUẬN (7,0đ): Câu 7 (2,0đ) a) Điều đó cho biết trong 1 giây xe đạp đó đi được 7,5 m. 0,5đ b) – Đổi 30 km/h = (30/ 3,6 ) m/s = 8,3 m/s - 1 800 km/phút = 1 800 000 m/60s = 30 000 m/s = 30 000 .3,6 km/h = 108 000 km/h - 300 000 000 m/s = 300 000 000.3,6 km/h = 1 080 000 000 km/h Mỗi vận tốc đổi đúng đơn vị về m/s hoặc km/h được 0,5đ. Tổng cộng 1,0đ. Sắp xếp đúng theo thứ tự chậm dần được 0,5đ. Sai một vị trí trừ 0,25đ. Câu 8 (1,5đ). - Lực ma sát lăn 0,5đ. Nếu chỉ nói là lực ma sát thì được 0,25đ. - Vì ống bê tông đang chuyển động đều nên lực ma sát có cường độ bằng với lực đẩy 0,5đ -Fđ = 2.500 = 1 000 (N) nên Fms = 1 000 N 0,5đ Câu 9. (1,5đ) - P = 10.m = 10.25 = 250 N 0,25đ - Vì bao gạo nằm yên nên chịu tác dụng của hai lực cân bằng: trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt đất P = Fn = 250 N 0,25đ - Vẽ đúng bao gạo đặt trên mặt đất 0,25đ - Mỗi vectơ lực biểu diễn đúng được 0,25đ. Tổng cộng 0,5đ. - Có kí hiệu vec tơ lực 0,25đ. - Thiếu kí hiệu vectơ hoặc không có tên vec tơ lực trừ 0,25đ/1 vectơ. Câu 10. (2,0đ) - Thời gian ca nô chạy: t = 5h 30 – 5h = 30 phút = 0,5 (h) 0,25đ a) Vận tốc của ca nô là : v = s/t = 15: 0,5 = 30 (km/h) 0,75đ b) Thời gian đầu ca nô đi là: t1 = t2 = t/2 = 0,5:2 = 0,25 (h) 0,25đ - Quãng đường đầu ca nô đó đi: v1 = s1/t1 => s1 = v1.t1 = 20.0,25 = 5 (km) 0,25đ - Quãng đường còn lại là: s2 = s – s1 = 15 – 5 = 10 (km) 0,25đ - Vận tốc trên quãng đường sau là: v2 = s2/t2 = 10: 0,25 = 40 (km/h) 0,25đ