2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_15_phut_lan_2_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_le_thi.doc
Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Lê Thị Ngọc Anh (Có đáp án)
- Giáo viên: Lê Thị Ngọc Anh Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ A Lớp : Môn: Vật lý 9 - Tiết 31 I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai: Câu 2: Chọn câu đúng. a. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh a. Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy dòng điện, xung quanh trái đất có từ trường. qua và ở bên ngoài thanh nam châm giống nhau. b. Từ trường là một dạng đặc biệt của vật chất. b. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai từ c. Từ trường của dòng điện qua dây dẫn làm cho cực như một thanh nam châm. dây dẫn nóng lên. c. Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua, các d. Trên thanh nam châm, hai từ cực là những chỗ đường sức từ gần như song song với nhau. hút sắt mạnh nhất. d. Các câu a, b, và c đều đúng. Câu 3: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không Câu 4: Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. dụng: a. Chuông điện. a. làm cho nam châm điện chắc chắn hơn. b. Điện thoại. b. làm tăng tác dụng từ của ống dây. c. Ấm nước điện. c. làm nam châm điện được nhiễm từ vĩnh viễn. d. La bàn. d. không có tác dụng gì cho nam châm điện. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Xác định các yếu tố chưa biết trong các trường hợp sau: F S N + + I . I N F Câu 2: Xác định từ cực của các kim nam châm và chiều dòng điện trong hình vẽ sau: S N . . I I
- Giáo viên: Lê Thị Ngọc Anh Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ B Lớp : Môn: Vật lý 9 - Tiết 31 I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về Câu 2: Một học sinh dùng 2 thanh thép để thí từ trường tại điểm đó? nghiệm, nhận thấy khi đưa bất cứ đầu nào của 2 a. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt tại thanh lại gần nhau cũng đều hút nhau. Có kết quả điểm đó. đó vì: b. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một a. Cả hai thanh đều là nam châm. kim nan châm đặt tại điểm đó. b. Cả hai thanh đều không phải là nam châm. c. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại c. Một thanh là nam châm, một thanh không phải là điểm đó. nam châm. d. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm d. Cả ba phương án trên đều sai. đó. Câu 3: Một thanh sắt non và một thanh thép lần lượt Câu 4: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không được đặt trong lòng ống dây dẫn có dòng điện chạy dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. qua. Sau khi lấy ra khỏi ống dây thì: a. Chuông báo. a. cả hai thanh vẫn còn từ tính. b. Bàn là điện. b. cả hai thanh đều mất từ tính. c. Điện thoại. c. chỉ có thanh sắt còn từ tính. d. La bàn d. chỉ có thanh thép còn từ tính. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Xác định các yếu tố chưa biết trong các trường hợp sau: . N + S I F I Câu 2: Xác định từ cực của các kim nam châm và chiều dòng điện trong hình vẽ sau: N S . . I I
- Ủy ban nhân dân Hải Châu. Trường THCS Nguyễn Huệ. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15’ MÔN : VẬT LÝ 9 Đề : A I. Trắc nghiệm: (mỗi câu 1 điểm ) 4điểm 1 2 3 4 C D C B II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,75 điểm. Câu 2: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,25 điểm. Đề : B I. Trắc nghiệm: (mỗi câu 1 điểm ) 4điểm 1 2 3 4 B C D B II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,75 điểm. Câu 2: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,25 điểm.