2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 27 môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)

doc 4 trang Đăng Bình 09/12/2023 1870
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 27 môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_15_phut_tiet_27_mon_hinh_hoc_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 27 môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Đề A Lớp: MÔN: HÌNH HỌC 9 Tiết 27 TUẦN 14 (Năm: 2016 - 2017) I. Trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho đường tròn (O; 5cm). Hai dây AB; CD có độ dài lần lượt là 4cm; 7cm gọi OH; OK lần lượt là khoảng cách từ O đến 2 dây AB ; CD. Suy ra a) OH OK c) OH = OK d) OH ≥ OK Câu 2: Đường tròn (O; R) và đường thẳng a cắt nhau khi (d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a) a) d > R b) d < R c) d ≥ R d) d = R Câu 3: Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; OC). Với C là tiếp điểm khi a) Đường thẳng d đi qua C c) Đường thẳng d đi qua C và d  OC b) Đường thẳng d  OC d) Đường thẳng d song song với OC II. Tự luận: 7đ Cho ABC đều có chu vi bằng 18 cm. Kẻ đường trung tuyến AH của ABC a) CMR: BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) b) Kẻ đường kính HD của đường tròn (A; AH). Gọi E là giao điểm của CD với đường tròn (A; AH). Tính khoảng cách từ điểm A đến dây DE?
  2. Đề B Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: MÔN: HÌNH HỌC 9 Tiết 27 TUẦN 14 (Năm: 2016 - 2017) I. Trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho đường tròn (O; 5cm). Hai dây AB; CD có độ dài lần lượt là 4cm; 7cm gọi OH; OK lần lượt là khoảng cách từ O đến 2 dây AB; CD. Suy ra a) OH > OK b) OH R c) d ≥ R d) d = R Câu 3: Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; OC). Với C là tiếp điểm khi a) Đường thẳng d đi qua C c) Đường thẳng d song song với OC b) Đường thẳng d  OC d) Đường thẳng d đi qua C và d  OC II. Tự luận: 7đ Cho ABC đều có chu vi bằng 18 cm. Kẻ đường trung tuyến BH của ABC a) CMR: AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BH) b) Kẻ đường kính HD của đường tròn (B; BH). Gọi E là giao điểm của CD với đường tròn (B; BH). Tính khoảng cách từ điểm B đến dây DE?
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A Bài 15 phút Hình học 9 Bài tập Nội dung Điểm I. Trắc nghiệm 1b 2b 3c 3đ II. Tự luận Nội dung 7đ D 1đ Vẽ đúng hình A K E C B H Bài 1: 7đ Câu a: ABC đều có AH là đường trung tuyến (GT) AH là 2đ đường cao Ta có AH  BC (H BC) 1đ H đường tròn (A; AH) 1đ BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) và H là tiếp điểm 1đ Câu b: AB = BC = AC = 6cm 0,25đ Tính đúng AH = 33 cm 0,25đ Tính đúng DAK = 750 (Kẻ AK vuông góc DE, K DE) 0,25đ AK = AD.cos750 = 33 .cos750 = 0,25đ
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B Bài 15 phút Hình học 9 Bài tập Nội dung Điểm I. Trắc nghiệm 1a 2a 3d 3đ II. Tự luận Nội dung 7đ D 1đ Vẽ đúng hình B K E C A H Bài 1: 7đ Câu a: ABC đều có BH là đường trung tuyến (GT) BH là 2đ đường cao Ta có BH  AC (H BC) 1đ H đường tròn (B; BH) 1đ AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BH) và H là tiếp điểm 1đ Câu b: AB = BC = AC = 6cm 0,25đ Tính đúng BH = 33 cm 0,25đ 0 Tính đúng DBK = 75 (Kẻ BK vuông góc DE, K DE) 0,25đ BK = BD.cos750 = 33 .cos750 = 0,25đ