2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 29 môn Đại số Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 4 trang Đăng Bình 09/12/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 29 môn Đại số Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_15_phut_tiet_29_mon_dai_so_khoi_9_truong_thcs.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 29 môn Đại số Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ Đề: A Môn : Đại số 9. Tiết 29 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 1 2x 3 A. y 2x 3 B. y 2x 3 C. y D. y 2x 3 5 Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số nghịch biến? x A. y 1 B. y ( 2 1)x 2 3 C. y (1 3)x 1 D. y 2 (1 2)x Câu 3: Để hàm số y = 1 + (5-m)x đồng biến thì A. m 0 B. m < 5 C. m 5 D. m 5 Câu 4: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 A. (- 2 ; - 1) B. ( 3 ; 2 ) C. ( 1 ; - 3 ) D. (1; 2) D. ( 0 ; 5 ) Câu 5: Hệ số của của đường thẳng có phương trình 3x – 5y = 1 là 3 5 A. B. C. 3 D. 5 5 3 Câu 6: Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng là hai đồ thị hàm số sau: y = 3x – 1 và y = -3x +1 A. song song B. cắt nhau C. trùng nhau D. vuông góc II/ Tự luận: (7điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = x - mx – 2. a) (1đ) Với giá trị nào của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. b) (1,5đ) Vẽ đồ thị các hàm số với m vừa tìm được. c) (1đ) Tìm góc tạo bởi đồ thị hàm số vừa tìm được với trục hoành. Câu 2: (3,5 điểm) Cho 2 hàm số bậc nhất y = (2 –m )x + m -1 (d1) và y = (m + 1)x – 2m (d2) a) (1đ) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng trên cắt nhau b) (1đ) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng trên song song c) (1,5đ) Khi m = 3. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.
  2. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ Đề: B Môn : Đại số 9. Tiết 29 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 1 3x 2 A. y B. y 2x 3 C. y D. y 2x 3 3x 2 4 Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến? 2.x A. y 1 B. y ( 2 1)x 2 3 C. y (1 3)x 1 D. y 2 (1 2)x Câu 3: Để hàm số y = 1 + (5-m)x nghịch biến thì A. m 5 Câu 4: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 4 A. (- 2 ; - 1) B. ( 3 ; 2 ) C. ( 1 ; - 3 ) D. (1; 2) Câu 5: Hệ số của của đường thẳng có phương trình 5x – 3y = 1 là 3 5 A. B. 3 C. D. 5 5 3 Câu 6: Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng là hai đồ thị hàm số sau: y = –x – 1 và y = –x +1 A. song song B. trùng nhau C. cắt nhau D. vuông góc II/ Tự luận: (7điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y =(2 –m )x + m -1. a) (1đ) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = x - 2 tại một điểm trên trục tung. b) (1,5đ) Vẽ đồ thị các hàm số với m vừa tìm được. c) (1đ) Tìm góc tạo bởi đồ thị hàm số vừa tìm được với trục hoành. Câu 2: (3,5 điểm) Cho 2 hàm số bậc nhất y = (1 – m)x – 2 (d1) và y = (m + 1)x – 2m (d2) a) (1đ) Tìm m để hai đường thẳng trên cắt nhau b) (1đ) Tìm m để hai đường thẳng trên song song c) (1,5đ) Khi m = 3. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.
  3. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề A: I/ Trắc nghiệm: (3đ) (mỗi câu đúng được 0,5đ) 1D; 2C; 3B; 4C; 5A; 6B II/ Tự luận: (7đ) Câu 1: a) điểm nằm trên trục hoành có hoành độ =3, tung độ bằng 0 nên điểm đó là (3; 0) 0,25đ thay x=3; y=0 vào hàm số 0,25đ tính đúng m=1/3 và kết luận 0,5đ b) m=1/3 hàm số vừa tìm được là y=2/3x-2 0,25đ đồ thị hàm số là một đường thẳng qua 2 điểm (0;-2);(3;0) 0,5đ vẽ đồ thị đúng 0,75đ c) gọi góc tạo bởi đồ thị hàm số trên với Ox là (trên hình vẽ) ta có =gócOBA (đối đỉnh) 0,25đ trong tg vuông OBA tại 0; viết đúng tan =2/3 0,5đ tính ra góc và kết luận 0,25đ Câu 2: a) điều kiện hàm số bậc nhất m 2,m 1 0,25đ để 2 đường thẳng căt nhau thì 2 m m 1 0,25đ 1 giải đúng m 0,25đ 2 1 kết hợp ĐK kết luận m 2,m 1 , m 0,25đ 2 b) để 2 đường thẳng song song thì 2-m=m+1 và m 1 2m 0,5đ giải đúng m=1/2 0,25đ kiểm tra thỏa mãn ĐK + kết luận 0,25đ c) m=3, các hàm số trở thành y= -x+2 và y=4x-6 0,25đ viết đúng phương trình hoành độ giao điểm 0,25đ giải đúng x=8/5 0,5đ suy ra được y=2/5 0,25đ 8 2 kết luận tọa độ giao điểm ; 0,25đ 5 5
  4. Đề B: I/ Trắc nghiệm: (3đ) (mỗi câu đúng được 0,5đ) 1C; 2A; 3D; 4B; 5C; 6A II/ Tự luận: (7đ) Câu 1: Để 2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung thì m-1=-2 0,5đ tính đúng m=-1 và kết luận 0,5đ b) m=-1 hàm số vừa tìm được là y=3x-2 0,25đ đồ thị hàm số là một đường thẳng qua 2 điểm (0;-2);(2/3;0) 0,5đ vẽ đồ thị đúng 0,75đ c) gọi góc tạo bởi đồ thị hàm số trên với Ox là (trên hình vẽ) ta có =gócOBA (đối đỉnh) 0,25đ trong tg vuông OBA tại 0; viết đúng tan =-3 0,5đ tính ra góc và kết luận 0,25đ Câu 2: a) điều kiện hàm số bậc nhất m 1,m 1 0,25đ để 2 đường thẳng cắt nhau thì 1 m m 1 0,25đ giải đúng m 0 0,25đ kết hợp ĐK kết luận m 1,m 1 , m 0 0,25đ b) để 2 đường thẳng song song thì 1-m=m+1 và 2 2m 0,5đ giải đúng m=0 0,25đ kiểm tra thỏa mãn ĐK + kết luận 0,25đ c) m=3, các hàm số trở thành y= -2x-2 và y=4x-6 0,25đ viết đúng phương trình hoành độ giao điểm 0,25đ giải đúng x=2/3 0,5đ suy ra được y=-10/3 0,25đ 2 10 kết luận tọa độ giao điểm ; 0,25đ 3 3