2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 8 môn Đại số Lớp 9 - Lê Thúy Hằng (Có đáp án)

doc 27 trang Đăng Bình 09/12/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 8 môn Đại số Lớp 9 - Lê Thúy Hằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_15_phut_tiet_8_mon_dai_so_lop_9_le_thuy_hang_c.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút Tiết 8 môn Đại số Lớp 9 - Lê Thúy Hằng (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 169 là: a/ 14; b/ 14 ; c/ 13 ; d/ 13. 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 12 4 , ta được: a/ 8; b/ 2; c/ 4 12 ; d/ 12 4 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 2 9a10 2a5 với a 0 ta được: a/ 6a5; b/ -8a5; c/ 4a5; d/ 8a5. B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 24 8x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 5 2b 2 125b. 3,2b với b 0 Bài 3: Giải phương trình: 36 36x 9x2 12 0
  2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B B. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 225 là: a/ 25; b/ 25 ; c/ 15; d/ 15 . 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 20 5 , ta được: a/ 15; b/ 20 5 ; c/ 20 5 ; d/ 20 5 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 3 4a8 3a4 , ta được: a/ 3 ; b/ 3a4 ; c/ -9a4; d/ 9a4 . B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 7 3x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 3 2a 2 288a. 0,5a với a 0 . Bài 3: Giải phương trình: 16 16x2 32x 16 0
  3. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A A. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 d c c B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm 24 8x có nghĩa khi 24-8x 0 0,5 đ Bài 1 8x 24 0,5 đ (2 đ) x 3 0,5 đ Vậy x 3 thì 24 8x có nghĩa. 0,5 đ 5 2b 2 125b. 3,2b 0,5 đ 2 2 Bài 2 = 25 + 20b + 4b - 400b 0,5 đ (2 đ) = 25 + 20b + 4b2 – 20b ( vì b 0 ) 0,5 đ = 25 + 4b2 0,5 đ 36 36x 9x2 12 0 0,5 đ 9 4 4x x2 12 3 2 x 2 12 0,5 đ Bài 3 0,5 đ (3 đ) 2 x 2 4 2 x 4 0,5 đ 2-x = 4 hoặc 2-x = -4 0,5 đ x = -2 hoặc x = 6 0,5 đ
  4. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B B. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c b b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm 7 3x có nghĩa khi -7-3x 0 0,5 đ -3x 7 0,5 đ Bài 1 7 0,5 đ x (2 đ) 3 0,5 đ 7 Vậy x thì 7 3x có nghĩa. 3 3 2a 2 288a. 0,5a 0,5 đ = 9 – 12a + 4a2 + 144a2 Bài 2 0,5 đ (2 đ) = 9 - 12a + 4a2 + 12a ( vì a 0 ) 2 0,5 đ = 9 + 4a 0,5 đ 16 16x2 32x 16 0 0,5 đ 16 1 x2 2x 16 0 4 1 x 2 16 0,5 đ Bài 3 0,5 đ (3 đ) 1 x 2 4 1 x 4 0,5 đ 1+x = 4 hoặc 1+x = -4 0,5 đ x = 3 hoặc x = -5 0,5 đ
  5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A C. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 169 là: a/ 14; b/ 14 ; c/ 13 ; d/ 13. 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 12 4 , ta được: a/ 8; b/ 2; c/ 4 12 ; d/ 12 4 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 2 9a10 2a5 với a 0 , ta được: a/ 6a5; b/ -8a5; c/ 4a5; d/ 8a5. B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 24 8x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 5 2b 2 125b. 3,2b với b 0 Bài 3: Giải phương trình: 36 36x 9x2 12 0 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B D. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 225 là: a/ 25; b/ 25 ; c/ 15; d/ 15 . 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 20 5 , ta được: a/ 15; b/ 20 5 ; c/ 20 5 ; d/ 20 5 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 3 4a8 3a4 , ta được: a/ 3 ; b/ 3a4 ; c/ -9a4; d/ 9a4 . B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 7 3x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 3 2a 2 288a. 0,5a với a 0 . Bài 3: Giải phương trình: 16 16x2 32x 16 0
  6. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 23 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A Lớp: . E. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 3 a/ y=0x+3; b/ y 1 ; c/ y x2 5x 2 ; d/ y= - 0,75x. x Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y (4 2m)x 3 . Tìm giá trị m để hàm số trên đồng biến ? a/ m=2; b/ m>2; c/ m 3; b/ m 1 ; d/ m 1 . B.Tự luận: (7 điểm) Cho hai hàm số y = 2x (1) và y = -2x + 5 (2). a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 3 b/ Các điểm M(-2 ; 1) ; N ;2 có thuộc đồ thị hàm số (2) không ? Vì sao ? 2 3 c/ Tìm điểm K thuộc đồ thị hàm số (2), biết rằng điểm đó có tung độ bằng . 4 Bài làm :
  7. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 23 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B Lớp: . A.Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? x a/ y 5x 2 ; b/ y 2x 3 x2 ; c/ y 5 d/ y= 0x+3. 4 Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y (6 3m)x 1. Tìm giá trị m để hàm số trên nghịch biến ? a/ m=2; b/ m>2; c/ m 3; b/ m 1 ; d/ m 1 . B.Tự luận: (7 điểm) Cho hai hàm số y = -2x (1) và y = 2x - 5 (2). a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 3 b/ Các điểm M(-2 ; -1) ; N ; 2 có thuộc đồ thị hàm số (2) không ? Vì sao ? 2 5 c/ Tìm điểm H thuộc đồ thị hàm số (2), biết rằng điểm đó có tung độ bằng . 6 Bài làm :
  8. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 23 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A C. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 d c b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm * Đồ thị hàm số y=2x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ;0) và A(1 ;2) 1 đ * Đồ thị hàm số y=-2x + 5 là một đường thẳng đi qua 2 điểm P(0 ;5) và Q( 2,5 ;0) 1 đ Vẽ đúng hai đồ thị 2 đ Câu a/ (4 đ) * M(-2 ;-1) Thay x=-2 vào (2) ta có y=9 0,5 đ Vậy M không thuộc đồ thị hàm số y=-2x + 5 0,5 đ Câu b/ * N(3/2 ;2) (2 đ) Thay x= 3/2 vào (2) ta có y=2 0,5 đ Vậy N thuộc đồ thị hàm số y=-2x + 5 0,5 đ Thay y=-3/4 vào (2) 0,25 đ Câu c/ Ta có x=23/8 0,50 đ (1 đ) Vậy K(23/8 ;-3/4) 0,25 đ
  9. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 23 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B D. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c b c B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm * Đồ thị hàm số y=-2x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ;0) và A(1 ;-2) 1 đ * Đồ thị hàm số y=2x - 5 là một đường thẳng đi qua 2 điểm P(0 ;-5) và Q( 2,5 ;0) 1 đ Vẽ đúng hai đồ thị 2 đ Câu a/ (4 đ) * M(-2 ;-1) Thay x=-2 vào (2) ta có y=-9 0,5 đ Vậy M không thuộc đồ thị hàm số y=2x - 5 0,5 đ Câu b/ * N(3/2 ;-2) (2 đ) Thay x= 3/2 vào (2) ta có y=-2 0,5 đ Vậy N thuộc đồ thị hàm số y=2x - 5 0,5 đ Thay y=-5/6 vào (2) 0,25 đ Câu c/ Ta có x=25/12 0,50 đ (1 đ) Vậy K(25/12 ;-5/6) 0,25 đ
  10. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B E. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c b b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm 7 3x có nghĩa khi -7-3x 0 0,5 đ -3x 7 0,5 đ Bài 1 7 0,5 đ x (2 đ) 3 0,5 đ 7 Vậy x thì 7 3x có nghĩa. 3 3 2a 2 288a. 0,5a 0,5 đ = 9 – 12a + 4a2 + 144a2 Bài 2 0,5 đ (2 đ) = 9 - 12a + 4a2 + 12a ( vì a 0 ) 2 0,5 đ = 9 + 4a 0,5 đ 16 16x2 32x 16 0 0,5 đ 16 1 x2 2x 16 0 4 1 x 2 16 0,5 đ Bài 3 0,5 đ (3 đ) 1 x 2 4 1 x 4 0,5 đ 1+x = 4 hoặc 1+x = -4 0,5 đ x = 3 hoặc x = -5 0,5 đ
  11. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A F. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 169 là: a/ 14; b/ 14 ; c/ 13 ; d/ 13. 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 12 4 , ta được: a/ 8; b/ 2; c/ 4 12 ; d/ 12 4 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 2 9a10 2a5 với a 0 , ta được: a/ 6a5; b/ -8a5; c/ 4a5; d/ 8a5. B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 24 8x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 5 2b 2 125b. 3,2b với b 0 Bài 3: Giải phương trình: 36 36x 9x2 12 0 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 8 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B G. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 225 là: a/ 25; b/ 25 ; c/ 15; d/ 15 . 2 Câu 2: Rút gọn biểu thức 20 5 , ta được: a/ 15; b/ 20 5 ; c/ 20 5 ; d/ 20 5 . Câu 3: Rút gọn biểu thức 3 4a8 3a4 , ta được: a/ 3 ; b/ 3a4 ; c/ -9a4; d/ 9a4 . B.Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Với giá trị nào của x thì căn thức 7 3x có nghĩa? Bài 2: Rút gọn biểu thức: 3 2a 2 288a. 0,5a với a 0 . Bài 3: Giải phương trình: 16 16x2 32x 16 0
  12. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 27 Họ,tên: . MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ A Lớp: . H. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Cho (O; 5cm) và đường thẳng xy. Gọi d là khoảng cách từ O đến đường thẳng xy. Điều kiện nào sau đây thì xy là tiếp tuyến của (O) ? a/ d > 5cm; b/ d OK . So sánh AB và CD, ta được: a/ AB > CD; b/ AB < CD; c/ AB = CD; d/ AB = 2CD. Câu 3: Cho (O; 4cm) . Biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là 3cm. Ta có: a/ a là tiếp tuyến của (O) ; b/ a là cát tuyến của (O) ; c/ a và (O) không giao nhau ; d/ a và (O) chỉ có 1 điểm chung. B.Tự luận: (7 điểm) Cho đường tròn (O: 6cm) và một điểm M nằm trên đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến Mx, trên tia Mx lấy điểm N sao cho MN = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng ON ? b/ Qua điểm M kẻ đường vuông góc với ON cắt đường tròn (O) ở P. Chứng minh NP là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài làm :
  13. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 27 Họ,tên: . MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ B Lớp: . I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Cho (O; 4cm) và đường thẳng xy Gọi d là khoảng cách từ O đến đường thẳng xy. Điều kiện nào sau đây thì xy là tiếp tuyến của (O) ? a/ d > 4cm; b/ d = 4cm ; c/ d CD; b/ AB < CD; c/ AB = CD; d/ AB = 2CD. Câu 3: Cho (O; 5cm) . Biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là 6cm. Ta có: a/ a là tiếp tuyến của (O) ; b/ a là cát tuyến của (O) ; c/ a và (O) không giao nhau ; d/ a và (O) chỉ có 1 điểm chung. B.Tự luận: (7 điểm) Cho đường tròn (O: 3cm) và một điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên tia Ax lấy điểm A sao cho AB = 4cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng OB ? b/ Qua điểm A kẻ đường vuông góc với OB cắt đường tròn (O) ở C. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài làm :
  14. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 27 MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ A F. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c b b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm Hình vẽ 1 đ Cho đường tròn (O: 6cm) và một điểm M nằm trên đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến Mx, trên tia Mx lấy điểm B sao cho MN = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng ON ? Câu a/ Vì Mx là tiếp tuyến của (O) nên góc OMN = 900 1 đ (4 đ) Tam giác OMN vuông tại M, theo Đl Pi tago, ta có: ON2=OM2 + MN2 1 đ ON=10cm 1 đ b/ Qua điểm M kẻ đường vuông góc với ON cắt đường tròn (O) ở P. Chứng minh NP là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,5 đ Tam giác OMP cân tại O (OM=OP) Mà ON vuông góc MP (gt) Nên góc MON = góc PON 0,5 đ Suy ra tg MON=tg PON (c.g.c) 1 đ Suy ra góc OMN=góc OPN =900 Suy ra NP vuông góc với OP tại P mà P thuộc (O) 0,5 đ Nên NP là tiếp tuyến của (O). 0,5 đ
  15. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 27 MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ B G. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 b a c B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm Hình vẽ 1 đ Cho đường tròn (O: 3cm) và một điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng OB ? Câu a/ Vì Ax là tiếp tuyến của (O) nên góc OAB = 900 1 đ (4 đ) Tam giác OAB vuông tại A, theo Đl Pi tago, ta có: OB2=OA2 + AB2 1 đ OB=5cm 1 đ b/ Qua điểm A kẻ đường vuông góc với OB cắt đường tròn (O) ở C. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,5 đ Tam giác OAC cân tại O (OA=OC) Mà OB vuông góc AC (gt) Nên góc AOB = góc COB 0,5 đ Suy ra tg AOB=tg COB (c.g.c) 1 đ Suy ra góc OAB=góc OCB =900 Suy ra BC vuông góc với OC tại C mà C thuộc (O) 0,5 đ Nên BC là tiếp tuyến của (O). 0,5 đ
  16. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 45 Họ,tên: . MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ A Lớp: . J. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Cho góc MAN là góc nội tiếp đường tròn (O) chắn cung MN, biết số đo cung MN bằng 500. Số đo của góc MAN là: a/ 500; b/ 1000; ; c/ 250; d/ 2000; Câu 2: Cho đường tròn (O) có góc ở tâm COD có số đo bằng 700. khi đó số đo cung nhỏ CD là: a/ 1400; b/ 700;; c/ 350; ; d/ 1050; Câu 3: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây là: a/ Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. b/ Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh chứa dây cung của đường tròn đó. c/ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn . d/ Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung của đường tròn đó. B.Tự luận: (7 điểm) Từ điểm S ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến SH và cát tuyến SIK với đường tròn ( I nằm giữa S và K). a/ Chứng minh SH2 = SI.SK. b/ Tia phân giác K· HI cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh OM  KI Bài làm :
  17. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 45 Họ,tên: . MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ B Lớp: . K. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Cho góc BAC là góc nội tiếp đường tròn (O) chắn cung BC, biết số đo cung BC bằng 1300. Số đo của góc BAC là: a/ 1300; b/ 600; ; c/ 650; d/ 2600; Câu 2: Cho đường tròn (O) có góc ở tâm COD có số đo bằng 500. khi đó số đo cung nhỏ CD là: a/ 1000; b/ 250;; c/ 500; ; d/ 1500; Câu 3: Trong các hình sau, hình nào có góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? đó. B.Tự luận: (7 điểm) Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC với đường tròn ( B nằm giữa M và C). a/ Chứng minh MA2 = MB.MC. b/ Tia phân giác B· AC cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh OD  BC . Bài làm :
  18. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 45 MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ A H. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c b b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm Hình vẽ 1 đ Cho đường tròn (O: 6cm) và một điểm M nằm trên đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến Mx, trên tia Mx lấy điểm B sao cho MN = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng ON ? Câu a/ Vì Mx là tiếp tuyến của (O) nên góc OMN = 900 1 đ (4 đ) Tam giác OMN vuông tại M, theo Đl Pi tago, ta có: ON2=OM2 + MN2 1 đ ON=10cm 1 đ b/ Qua điểm M kẻ đường vuông góc với ON cắt đường tròn (O) ở P. Chứng minh NP là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,5 đ Tam giác OMP cân tại O (OM=OP) Mà ON vuông góc MP (gt) Nên góc MON = góc PON 0,5 đ Suy ra tg MON=tg PON (c.g.c) 1 đ Suy ra góc OMN=góc OPN =900 Suy ra NP vuông góc với OP tại P mà P thuộc (O) 0,5 đ Nên NP là tiếp tuyến của (O). 0,5 đ
  19. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 45 MÔN HÌNH HỌC - LỚP 9 ĐỀ B I. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 b a c B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm Hình vẽ 1 đ Cho đường tròn (O: 3cm) và một điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng OB ? Câu a/ Vì Ax là tiếp tuyến của (O) nên góc OAB = 900 1 đ (4 đ) Tam giác OAB vuông tại A, theo Đl Pi tago, ta có: OB2=OA2 + AB2 1 đ OB=5cm 1 đ b/ Qua điểm A kẻ đường vuông góc với OB cắt đường tròn (O) ở C. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,5 đ Tam giác OAC cân tại O (OA=OC) Mà OB vuông góc AC (gt) Nên góc AOB = góc COB 0,5 đ Suy ra tg AOB=tg COB (c.g.c) 1 đ Suy ra góc OAB=góc OCB =900 Suy ra BC vuông góc với OC tại C mà C thuộc (O) 0,5 đ Nên BC là tiếp tuyến của (O). 0,5 đ
  20. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 50 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A Lớp: . L. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Biết đồ thị hàm số y=ax2 đi qua điểm A(-3;-18). Tìm a? 1 1 a/ a= ; b/ a=-2 c/ a=2 d/ a= - . 2 2 Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=-0,75x2. Tính f(-8)? a/ f(-8) = 36; b/ f(-8) = -36; c/ f(-8) = -48; d/ f(-8) = 48. 3 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y x2 ? 2 a/ (-4; -24); b/ (-4;24); c/ (-4; 36) d/ (-4: -36) B.Tự luận: (7 điểm) Cho hàm số y = -0,5x2. a/ Vẽ đồ thị hàm số ; b/ Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -10. Bài làm :
  21. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 50 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B Lớp: . M. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Biết đồ thị hàm số y=ax2 đi qua điểm A(-4;-8). Tìm a? 1 1 a/ a = ; b/ a = -2 c/ a = 2 d/ a = - . 2 2 Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = -0,5x2. Tính f(-8)? a/ f(-8) = 16; b/ f(-8) = -16; c/ f(-8) = - 32; d/ f(-8) = 32. 3 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y x2 ? 2 a/ (-2; -18); b/ (-2;18); c/ (-2; 6) d/ (-2: -6) B.Tự luận: (7 điểm) Cho hàm số y = -0,25x2. a/ Vẽ đồ thị hàm số ; b/ Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -10. Bài làm :
  22. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 50 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A J. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 b d b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm a/ Vẽ đồ thị hàm số ; Lập bảng x -4 -2 0 2 4 y = -0,5x2 -8 -2 0 -2 -8 2 đ Vẽ đúng đồ thị hàm số 2 đ (7 đ) b/ Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -10. suy ra -0,5x2 = -10 x2 = 20 x = 2 5 1 đ Vậy các điểm cần tìm 2 5; 10 ; 2 5; 10 1 đ 1 đ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 50 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B K. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 d c c B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm a/ Vẽ đồ thị hàm số ; Lập bảng x -4 -2 0 2 4 y = - -4 -1 0 -1 -4 2 đ 0,25x2 2 đ (7 đ) Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -10. suy ra -0,25x2 = -10 x2 = 40 1 đ x = 2 10 1 đ Vậy các điểm cần tìm 2 10; 10 ; 2 10; 10 1 đ
  23. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 61 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A Lớp: . N. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? a/ x4+2x2+5=0; b/ x2+2x=0; c/ x3+2x2+5=0; d/ 0x2+2x+7=0. Câu 2: Phương trình 5x2+2x-7=0 có hai nghiệm là: 7 7 a/ x1=1, x2= - 7; b/ x1= - 1, x2=7; c/ x1=1, x2= ; d/ x1=1, x2= - . 5 5 Câu 3: Phương trình x2-9x-10=0 có hai nghiệm là: a/ x1=-1, x2=-10; b/ x1=-1, x2=10; c/ x1=1, x2= 10; d/ x1=1, x2= -10. B.Tự luận: (7 điểm) Giải các phương trình sau: 1/ x4+15x2-16=0 7 5 2/ 1 x 2 x 2 3/ (3x2+2)2 - 15x3 - 10x = 0 Bài làm :
  24. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 61 Họ,tên: . MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ B Lớp: . A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời được cho dưới mỗi câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? a/ 5x3+2x2+5=0; b/ x4+2x2+5=0; c/ x2-16=0; d/ 0x2+2x+7=0. Câu 2: Phương trình 5x2-2x-7=0 có hai nghiệm là: 7 7 a/ x1=1, x2= - 7; b/ x1=1, x2=7 ; c/ x1= - 1, x2= ; d/ x1= - 1, x2= - . 5 5 Câu 3: Phương trình x2+9x-10=0 có hai nghiệm là: a/ x1= - 1, x2= - 10; b/ x1= - 1, x2=10; c/ x1=1, x2= 10 ; d/ x1=1, x2= -10. B.Tự luận: (7 điểm) Giải các phương trình sau: 1/ x4+8x2-9=0 12 8 2/ 1 x 3 x 3 3/ (2x2+1)2 - 6x3 - 3x = 0 Bài làm :
  25. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : KIỂM TRA 15 PHÚT - TIẾT 61 MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀ A L. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 b d b B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm 1/ x4+15x2-16=0 Đặt x2 t,t 0 0,5 đ Ta có pt t2+15t-16=0 (2) 1,0 đ Giải (2) ta được t1=1 (chọn), t2=-16 (loại) 0,5 đ 2 Nên t= t1=1 x 1 x 1 1 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1=1 , x2=-1 0,5 đ 7 5 2/ 1 (1) x 2 x 2 ĐK x 2 0,5 đ 7(x+2)-5(x-2)=x2-4 2 1,0 đ X -2x-28=0 (2) 0,5 đ Giải (2) ta được x 1 29, x 1 29 (thỏa ĐK) (7 đ) 1 2 1 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1 1 29, x2 1 29 . 0,5 đ 3/ (3x2+2)2 - 15x3 - 10x = 0 (1) (3x2+2)( 3x2-5x+2)=0 0,5 đ Vì 3x2+2>0 nên 3x2-5x+2=0 (2) Giải (2) ta được x1=1 , x2= 2/3 0,5 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1=1 , x2= 2/3
  26. MÔN ĐẠI SỐ - LỚP 9 ĐỀB A. Trắc nghiệm : (3 đ) Đúng mỗi câu 1 điểm 1 2 3 c c d B.Tự luận : (7 đ) Bài Nội dung Biểu điểm 1/ x4+8x2-9=0 Đặt x2 t,t 0 0,5 đ Ta có pt t2+8t-9=0 (2) 1,0 đ Giải (2) ta được t1=1 (chọn), t2=-9 (loại) 0,5 đ 2 Nên t= t1=1 x 1 x 1 1 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1=1 , x2=-1 0,5 đ 12 8 2/ 1 (1) x 3 x 3 ĐK x 3 0,5 đ 12(x+3)-8(x-3)=x2-9 2 1,0 đ X -4x-69=0 (2) 0,5 đ Giải (2) ta được x 2 73, x 2 73 (thỏa ĐK) (7 đ) 1 2 1 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm. x1 2 73, x2 2 73 0,5 đ 3/ (2x2+1)2 - 6x3 - 3x = 0 (2x2+1)2 - 6x3 - 3x = 0 (1) (2x2+1)( 2x2-3x+1)=0 0,5 đ Vì 2x2+1>0 nên 2x2-3x+1=0 (2) Giải (2) ta được x1=1 , x2= 1/2 0,5 đ Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1=1 , x2= 1/2