2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 17 môn Hình học Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 4 trang Đăng Bình 09/12/2023 610
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 17 môn Hình học Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_45_phut_tiet_17_mon_hinh_hoc_khoi_9_truong_thc.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 17 môn Hình học Khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ Đề: A Môn : Hình học 9. Tiết 17 I/ Trắc nghiệm: (3đ) 1) Cho vuông tại A, ta có cosB= A) B) C) D) 2) Cho vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành các phần 3 cm và 12 cm. Tính độ dài đường cao AH 12 A) 6 cm B) 12,5 cm C) cm D) 4 cm 5 3) Cho vuông tại A, câu nào dưới đây sai: A) sin B=cosC B) sin2 B cos2 B 1 C) sin2 B cos2 C 1 D) cos2 C cos2 B 1 4) Cho vuông tại A, AB = 3cm, AC=4cm. Đường cao AH của ABCcó độ dài là: A) 0,6 cm B) 3,2 cm C) 1,8 cm D) 2,4 cm 5) Cho vuông tại A có đường cao AH, ta có AH bằng A) AB.cosB B) AB. cos BAH C) AB. sinA D) AB.sinC 6) Cho ABC vuông tại A, AB= 7 cm, góc B = 600. Tính AC=?cm 7 3 A) 7 B) 14 C) D) 7 3 3 II/ Tự luận : (7đ) 2 Câu 1: (1đ) Nêu cách dựng góc biết cos và chứng minh 3 cách dựng là đúng. Câu 2: (1.5đ) Cho ABC vuông tại A. Biết cosB=0,8, hãy tính sinC, cosC, tanC? Câu 3: (3.5đ) Cho vuông tại A có đường cao AH, trong đó AB=6 cm, ·ABC =300. a) Giải tam giác vuông ABC b) Tính độ dài đường cao AH c) Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền Câu 5: (1đ) Chứng minh rằng: với mọi góc nhọn tuỳ ý ta có: 1 1 tan2 cos2
  2. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ Đề: B Môn : Hình học 9. Tiết 17 I/ Trắc nghiệm: (3đ) 1) Cho vuông tại A, ta có sinB= A) B) C) D) 2) Cho vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành các phần 2 cm và 8 cm. Tính độ dài đường cao AH 1 A) 6 cm B) 4 cm C) 5 cm D) cm 4 3) Cho vuông tại A, câu nào dưới đây sai: A) cos2 C cos2 B 1 B) sin2 B cos2 C 1 C) sin2 B cos2 B 1 D) sin B=cosC 4) Cho vuông tại A, AB = 4cm, AC=3cm. Đường cao AH chia BC thành 2 đoạn BH và HC. Tính BH? A) 0,6 cm B) 3,2 cm C) 1,8 cm D) 3,6 cm 5) Cho vuông tại A có đường cao AH, ta có AH bằng A) AB. cos BAH B) AB.cosB C) AC. sinB D) AB.sinC 6) Cho ABC vuông tại A, BC= 8 cm, góc B = 600. Tính AC=?cm 4 3 A) 4 B) 16 C) D) 4 3 3 II/ Tự luận : (7đ) 2 Câu 1: (1đ) Nêu cách dựng góc biết cos và chứng minh 5 cách dựng là đúng. Câu 2: (1.5đ) Cho ABC vuông tại A. Biết cosB=0,6, hãy tính sinC, cosC, tanC? Câu 3: (3.5đ) Cho vuông tại A có đường cao AH, trong đó AB=8 cm, ·ACB =640. a) Giải tam giác vuông ABC b) Tính độ dài đường cao AH c) Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền Câu 4: (1đ) Chứng minh rằng: với mọi góc nhọn tuỳ ý ta có: 1 1 cot 2 sin2
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình 9 – Tiết 18 ĐỀ A: I/ Trắc nghiệm: đúng mỗi câu được 0,5 đ 1B; 2A; 3C; 4D; 5B; 6D II/ Tự luận: Câu 1: (1đ) Cách dựng: - Vẽ góc vuông xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2cm - Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm, cắt cạnh Oy tại B (0,25đ) - Nối A và B ta được góc A là góc cần dựng (0,25đ) Chứng minh: Theo cách dựng OA=2cm; AB=3cm=bán kính đường tròn tâm đã vẽ. OA 2 Trong #OAB vuông tại O (0,25đ), ta có cosA = (0,25đ). AB 3 Vậy cách dựng thỏa mãn giả thiết và góc A là góc cần dựng. Câu 2 (1,5đ): cosB = sinC = 0,8 (vì góc B và C phụ nhau) (0,5đ) sin2C + cos2C = 1 suy ra cosC = 0,6 (0,5đ) sin C 4 tanC = (0,5đ) cosC 3 (Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm) Câu 3: (3,5đ) Hs phải có hình vẽ. a) lí luận để có Cµ = 600 (0,5đ) lí luận để có BC = 43 cm (0,5đ); AC = 23 cm (0,5đ) b) lí luận để có AH.BC=AB.AC và tính AH=3cm (1đ) c) lí luận để có HB=33 cm (0,5đ); HC=3 cm (0,5đ) cos2 sin2 cos2 1 Câu 4: (1đ) 1 cot2 1 sin2 sin2 sin2
  4. ĐỀ B: I/ Trắc nghiệm: đúng mỗi câu được 0,5 đ 1A; 2B; 3B; 4B; 5A; 6D II/ Tự luận: Câu 1: (1đ) Cách dựng: - Vẽ góc vuông xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2cm - Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 5cm, cắt cạnh Oy tại B (0,25đ) - Nối A và B ta được góc A là góc cần dựng (0,25đ) Chứng minh: Theo cách dựng OA=2cm; AB=5cm=bán kính đường tròn tâm đã vẽ. OA 2 Trong #OAB vuông tại O (0,25đ), ta có cosA = (0,25đ). AB 5 Vậy cách dựng thỏa mãn giả thiết và góc A là góc cần dựng. Câu 2 (1,5đ): cosB = sinC = 0,6 (vì góc B và C phụ nhau) (0,5đ) sin2C + cos2C = 1 suy ra cosC = 0,8 (0,5đ) sin C 3 tanC = 0,75 (0,5đ) cosC 4 (Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm) Câu 3: (3,5đ) Hs phải có hình vẽ. a) lí luận để có Bµ = 260 (0,5đ) lí luận để có BC 8,9cm (0,5đ); AC 3,9cm (0,5đ) b) lí luận để có AH.BC=AB.AC và tính AH 3,5cm (1đ) c) lí luận để có HB 7,2cm (0,5đ); HC 1,7cm (0,5đ) cos2 sin2 cos2 1 Câu 4: (1đ) 1 cot2 1 sin2 sin2 sin2